Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử

I. Các bộ phận, thành phần của văn học Việt Nam

 * Khái niệm văn học Việt Nam: Sáng tác ngôn từ của người Việt Nam từ xưa đến nay.

 - 2 bộ phận chủ yếu hợp thành:

 + Văn học dân gian

 + Văn học viết

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sửI. Các bộ phận, thành phần của văn học Việt Nam * Khái niệm văn học Việt Nam: Sáng tác ngôn từ của người Việt Nam từ xưa đến nay. - 2 bộ phận chủ yếu hợp thành: + Văn học dân gian + Văn học viết Các mặt Văn học dân gian Văn học viếtTác giảTập thể nhân dân lao độngCá nhân trí thứcPhương thức sáng tác và lưu truyềnTập thể và truyền miệng trong dân gian (Kể hát, nói, diễn)Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ sách, thư việnChữ viếtChữ quốc ngữ ghi chép, sưu tầm VHDGChữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ (chữ pháp, chữ Anh)Đặc trưngTập thể, truyền miệng, thực hành trong cộng đồngTính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sáng tạoHệ thỗng thể loạiTự sự dân gian (Thần thoại, cổ tích, truyền thuyêt..), trữ tình dân gian, sân khấu dân gianTự sự trung đại, hiện đạiTrữ tình trung đại, hiện đaiSân khấu hiện đạiCác thể loại khácII. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Phát triển làm hai thời kì chủ yếu của văn học viết Việt Nam 1. Văn học trung đại 2. Văn học hiện đại1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)Tác giả tác phẩm tiêu biểuChữ viết, thể loạiThiền sư Lí Trần, Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh TôngNguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Tú XươngChữ HánChữ Nôm (Thế kỉ XIII, đỉnh cao là ở Thế kỉ XVIII)Thơ thiền, thơ Đường luật, hịch, cáo, phú, văn tế, ngân khúc, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, kí sự, văn biền ngẫu 2. Văn học hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX)Giai đoạn Tác giả, tác phẩm tiêu biểuChữ viết, thể loại1900- 1930Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc, Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn.Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, chữ PhápThơ, truyện ngắn, TT1930-8/1945Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam CamChữ quốc ngữ, chữ Hán Thơ, truyện, kịch, phê bình1945- 1975Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Hoàng Cầm, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Nguyễn Minh ChâuChữ quốc ngữThơ, truyện, kí, kịch, nghị luận, phê bình1975 đến nay (2006)Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Quang Thiều, Tạ Duy Anh, Hồ Anh TháiChữ quốc ngữThơ, truyện, kí, kịch, nghị luận, phê bìnhIII. Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam1. Tâm hồn con người Việt Nam2. Sự phát triển về thể loại3. Quan hệ và giao lưu quốc tế4. Sức sống của văn học Việt Nam Tổng kết bài họcVăn học Việt NamHai bộ phận hợp thành Tiến trình phát triển của VHVVHDG VHV VHTĐ VHHĐ (X-Nay) (X- XX) (XX- Nay(2006)) + 1900- 1930 + 1930-8/1945 + 1945 – 1975 +1975- nayNội dung chủ yếu + Tinh thần yêu nước + Tinh thần nhân đạo

File đính kèm:

  • pptTong quan ve van hoc Viet Nam qua cac thoi ki lich su.ppt