XÐt vÝ dô
§o¹n 1
Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
(Em bé thông minh)
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn : Nguyễn Thị Nhâm tiÕt 33 Ng«i kÓ TRONG v¨n tù sù TiÕt 33: NG«I KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự: Ngôi kể XÐt vÝ dô§o¹n 1Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Em bé thông minh) §o¹n 2 Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. 2.Các ngôi kể và ®Æc ®iÓm của ngôi kể trong văn tự sựa. Ngôi kể thứ ba Đoạn 1: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Em bé thông minh) - Người kể giấu mình ,gọi tên nhân vật bằng tên của chúng Đoạn 3:Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em” Đoạn văn được kể theo ngôi thứ ba vì người kể giấu mình, gọi nhân vật bằng tên của chúng. Tên: Lí Thông, Thạch Sanh (Lưu ý: tên nhân vật có thể được gọi bằng danh từ chung hoặc danh từ riêng). Đóng vai nhân vật em bé kể lại đoạn văn Sử dụng ngôi thứ nhất Vua và đình thần chịu t«i là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha t«i đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt t«i phải dọn thành ba cỗ thức ăn. T«i nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. ( Em bé thông minh ) Sử dụng ngôi thứ ba Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn. (Em bé thông minh) Mang tÝnh chñ quan Mang tÝnh kh¸ch quan Đoạn văn không linh ho¹t , không hợp lí vì: - Ngôi thứ nhất cùng một lúc em bé sẽ không có mặt ở cả ba địa điểm để biết được ý nghĩ của nhà vua, đình thần, ý định vua muốn thử tài em một lần nữa; ở công quán để ăn cơm với cha;lại ở cung vua để biết được từ đố vua mới phục hẳn Đoạn 1 linh ho¹t h¬n ,kh¸ch quan h¬n v×: -Người kể có mặt ở mọi nơi , quan sát mọi hoạt động diễn ra: vua thử tài em bé;em bé đối đáp lại nhà vua;nhà vua phục hẳn em bé thông minh + Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.+ Lời kể khách quan - Khi muốn lời kể khách quan hoặc cần kể chuyện linh hoạt tự do thì sử dụng ngôi kể thứ ba. 2.Các ngôi kể và ®Æc ®iÓm của ngôi kể trong văn tự sựb. Ngôi kể thứ nhất Đoạn 2: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) “Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim”- (Ai- ma- tốp- “Hai cây phong”-NV 8 tập 1) Thay ngôi kể thứ nhất thành thứ ba Sử dụng ngôi thứ ba Bởi DÕ MÌn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên DÕ MÌn chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, DÕ MÌn đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng DÕ MÌn mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, MÌn co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh DÕ MÌn, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi DÕ MÌn vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Sử dụng ngôi thứ nhất Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Mang tÝnh kh¸ch quan Mang tÝnh chñ quan So s¸nh t¸c dông cña ng«i kÓ trong v¨n tù sù? =>u ®iÓm cña ng«i kÓ nµy lµ h¹n chÕ cña ng«i kÓ kia vµ ngîc l¹i II.Luyện tậpBµi tËp 1: X¸c ®Þnh ng«i kÓ cña 2 ®o¹n v¨n sau: a. Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một có gái khá. Hai bím tóc dài, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. (Lê Minh Khuê- “Những ngôi sao xa xôi”)b. Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. (Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giày”) Bµi tËp 2: Thay ®æi ng«i kÓ trong ®o¹n v¨n sau thµnh ng«i kÓ thø ba vµ nhËn xÐt ng«i kÓ ®em l¹i ®iÒu g× míi cho ®o¹n v¨n: Ngµy nµo còng vËy, suèt buæi t«i chui vµo trong cïng hang, h× hôc ®µo ®Êt ®Ó khoÐt mét c¸i æ lín lµm thµnh mét c¸i giêng ngñ sang träng. Råi còng lo xa nh c¸c cô giµ trong hä hµng nhµ dÕ, t«i ®µo hang s©u sang hai ng¶ lµm nh÷ng con ®êng t¾t, nh÷ng ng¸ch thîng, phßng khi gÆp viÖc nguy hiÓm, cã thÓ tho¸t th©n ra lèi kh¸c ®îc. T« Hoµi- DÕ MÌn phiªu lu kÝ DẶN DÒ: -Học thuộc Ghi nhớ. Hoàn chỉnh các bài tập vào vở. KÓ l¹i truyÖn C©y bót thÇn b»ng ng«i thø nhÊt. Kể một câu chuyện ngắn là kỉ niệm giữa thầy cô giáo và em. ChuÈn bÞ bµi: ¤ng l·o ®¸nh c¸ vµ con c¸ vµng (tt) + Xem lại các nội dung đã học ở tiết trước. Đọc lại văn bản, xem lại bài soạn Đọc- hiểu văn bản. + TËp kÓ tãm t¾t truyÖn này theo ngôi kể thứ nhất.
File đính kèm:
- tiet 33ngoi ke trong van tu su.ppt