Tiết 33 - Bài 5: Xác suất của biến cố (tiếp)

Ví dụ 7. Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có con súc sắc. Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ 2 gieo con súc sắc”.

a. Mô tả không gian mẫu.

b. Tính xác suất của các biến cố sau:

A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”

B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”

C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”

c. Chứng tỏ P(A.B)=P(A).P(B); P(A.C)=P(A).P(C)

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 33 - Bài 5: Xác suất của biến cố (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33. BÀI 5. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (tiếp)1Copyright@DovubaKiểm tra đầu giờYêu cầu: Làm việc theo từng bàn, mỗi bàn là một nhóm hoàn thiện bài tập sau trong vòng 7 phút.Đề bài: (xem)Mẫu lời giải: (xem)Lời giải: (xem)2Copyright@DovubaIII. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤTVí dụ 7. Bạn thứ nhất có 1 đồng tiền, bạn thứ 2 có con súc sắc. Xét phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ 2 gieo con súc sắc”.a. Mô tả không gian mẫu.b. Tính xác suất của các biến cố sau:A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”B: “ Con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”C: “Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ”c. Chứng tỏ P(A.B)=P(A).P(B); P(A.C)=P(A).P(C)3Copyright@Dovuba SN1S12S23S34S45S56S6N11N22N33N44N55N66Không gian mẫu4Copyright@DovubaKết luận:Sự xảy ra của biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B thì A và B là 2 biến cố độc lập.5Copyright@DovubaA và B là 2 biến cố độc lập khi và chỉ khi:P(A.B)=P(A).P(B)Công thức nhân xác suất:6Copyright@Dovuba

File đính kèm:

  • pptXac suat cua bien co.ppt