Hoàng phủ ngọc tường : sinh năm 1937 quê ở tỉnh quảng trị . Ông từng là tổng thư kí hội văn học nghệ thuật trị thiên huế , chủ tịch hội văn học nghệ thuật bình trị thiên , tổng biên tập tạp chí “cửa việt”
-Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút ký.Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội xúc tích,mê đắm và tài hoa.Năm 2007 ông được tặng giải thưởng nhà nước về VHNT
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết trình Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm gồm các thành viên sau đây:văn phátTiến địnhCao cương Trúc maiChâu vương hải anhMinh thưMinh hiểnBích phươngAi Đã Đặt Tên Cho Dòng SôngNhóm 5PHẦN I :tác giảHoàng phủ ngọc tường : sinh năm 1937 quê ở tỉnh quảng trị . Ông từng là tổng thư kí hội văn học nghệ thuật trị thiên huế , chủ tịch hội văn học nghệ thuật bình trị thiên , tổng biên tập tạp chí “cửa việt”-Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút ký.Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội xúc tích,mê đắm và tài hoa.Năm 2007 ông được tặng giải thưởng nhà nước về VHNTTác Phẩm1 . Sông Hương ở vùng thượng lưu (trong những dòng sông đẹp dưới chân núi Kim Phụng). - Sông Hương từ cội nguồn là dòng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn . Trong mối quan hệ đặc biệt này , Sông Hương tựa như một bản trường ca với nhiều tiết tấu hùng tráng , dữ dội : khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” , lúc “mãnh liệt vượt qua thác gềnh” , khi “cuộn xoáy như cơn lốc” , và cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa màu đỏ của hoa Đỗ Quyên rừng”.- Theo tác giả , nếu chỉ mãi mê nhìn ngắm khuôn mặt dòng sông chảy qua kinh thành mà không chú ý tiềm hiểu sông Hương từ nguồn cội , người ta khó mà hiểu hết cái vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu thẳm của dòng sông mà chính nó đã không muốn bộc lộ.=> Qua đó có thể nhấn mạnh : Sông Hương vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt , hoang dại , đầy cá tính 2 . Sông Hương nhìn trong mối quan hệ với Kinh Thành Huế ( phải nhiều thế kỷ qua đi chung tình với quê hương xứ sở )* Sông Hương trên đường về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế : - Đoạn tả Sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ nét lịch lãm và tài hoa của tác giả . Người đọc khó mà cưỡng lại sự hấp dẫn của hàng loạt động từ diễn tả những địa danh khác nhau của xứ Huế . Nhưng ngay sau khi ra khỏi vùng núi , sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục , rồi những vòng khúc quanh đột ngột , vẽ một hình cung thật tròn , ôm lấy dân đồi Thiên Mụ”, - sông hương vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng , có lúc mền như tấm lụa khi qua vọng cảnh , có khi ánh lên những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh , trưa vàng , chiều tím” , và nó cũng mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua các lăng tẩm . Cho đến lúc bừng sáng , tươi tắn và trẻ trung khi gặp tiếng chùa thiên mụ , giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà. =>hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễnvà tài hoa trong đoạn văn , làm nỗi bật dòng sông Hương đẹp bởi phối cảnh kỳ thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế . 3 . Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc , với cuộc đời và thi ca (Hiển nhiên là sông Hương Ai đã đặt tên cho dòng sông ? )* Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc : - Trong mối quan hệ nghiêm trang này , sông Hương cũng mang vẻ đẹp của một bản trường ca ghi dấu những thế kỷ vinh quang từ thuở còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi , thuở còn mang tên “ Linh Giang” trong sách “ Dư địa chí” của Nguyễn Trãi . Và nó cũng chứng kiến thời đại mới với cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 và bao chiến công rung chuyển qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc sau này.Cảm ơn cô và các bạn đã xem bài thuyết trình của nhóm 5the enh
File đính kèm:
- ai dat ten cho dong song.ppt