II. Nội dung và phương pháp kết hợp với gia đình và hội phụ huynh học sinh.
2.1 - Vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong giáo dục học sinh.
2.2 - Phương pháp liên kết của giáo viên chủ nhiệm với gia đình và hội phụ huynh học sinh.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC PHẦN: THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DÙNG CHO: K3 CĐ THỂ DỤC - CÔNG TÁC ĐỘI NGÀY DẠY: 17-11-2005 NGƯỜI THỰC HIỆN: TH.S - NGUYỄN THỊ HÀ LAN BỘ MÔN: TÂM LÝ GIÁO DỤC CHƯƠNG IIINỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP II. Nội dung và phương pháp kết hợp với gia đình và hội phụ huynh học sinh. 2.1 - Vị trí, vai trò, chức năng của gia đình trong giáo dục học sinh. 2.2 - Phương pháp liên kết của giáo viên chủ nhiệm với gia đình và hội phụ huynh học sinh. A. Yêu cầu bài học: - Nắm được vai trò, chức năng của gia đình trong giáo dục học sinh. - Hiểu và nắm vững các phương pháp liên kết giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình và hội phụ huynh học sinh. - Có kỹ năng thực hành, vận dụng các phương pháp liên kết trên trong thực tiễn giáo dục. - Nghiêm túc trong viêc vận dụng các phương pháp liên kết với gia đình trong giáo dục học sinh. B. Tài liệu tham khảo: 1 - Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục. (PGS.TS Hà Nhật Thăng) 2 - Hoạt động giáo dục ở trường THCS. (PGS.TS Hà Nhật Thăng - Chủ biên) 3 – Giáo dục học hiện đại. (GS.TS Thái Duy Tuyên) 4 – 142 tình huống giáo dục gia đình. (E.I Xec-maij-cơ) 5 – Bài tập thực hành giáo dục học. (Nguyễn Ngọc Bảo - Nguyễn Đình Chỉnh) a/ Liên hệ qua sổ liên kết giáo dục : - Phương pháp dùng sổ liên lạc (liên kết giáo dục) là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay ở các trường THCS cũng như PTTH. - Đây là phương tiện thông tin để thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh qua giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh. - Nội dung trong sổ liên lạc cần phải được cải tiến, cụ thể hoá theo từng buổi, ngày, tuần, tháng để tiện cho việc theo dõi đánh giá. - Giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh cần phải có quy ước thống nhất trong quá trình trao đổi thông tin. - Qua nội dung theo dõi trong sổ liên lạc, gia đình phải có trách nhiệm với con cái không những trong giáo dục, nhắc nhở về nề nếp, kỷ luật mà quan trọng cần phải nắm được và quan tâm đến kết quả học tập của con em b/ Họp phụ huynh học sinh: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: H1 - Sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường-gia đình thể hiện ở sự thống nhất về: a - Mục đích, nội dung giáo dục b - Nguyên tắc và nội dung giáo dục c - Hai ý a và b d - Từng phương pháp và biện pháp H2 - Sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáodục học sinh đòi hỏi nhà trường phải: a - Đưa ra những lời khuyên cần thiết b - Nên hướng dẫn mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình c - Hai ý a và b d - Dựa vào gia đình để xây dựng phương hướng , biện pháp giáo dục H3 - Thực chất của việc kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường là sự thống nhất về các yêu cầu giáo dục tạo điều kiện cho nhân cách trẻ được phát triển đúng đắn. ĐA: Đ H4 - Sự kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường đòi hỏi phải có sự thống nhất trong từng biện pháp. ĐA:S b/ Họp phụ huynh học sinh: - Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến ở các trường học nói chung, trường THCS nói riêng. - Thông thường, trong một năm học có ba cuộc họp. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, đột xuất cần có sự bàn bạc, thống nhất giữa các lực lượng giáo dục về một vấn đề quan trọng thì nhà trường cùng GVCN lớp phải triệu tập cuộc họp bất thường. - Nội dung của cuộc họp phụ huynh: + Đánh giá kết quả học tập, sự tiến bộ, khó khăn của từng học sinh + Xác định nhiệm vụ, nội dung giáo dục thống nhất giữa nhà trường, gia đình trong từng giai đoạn. + Thống nhất phân công nhiệm vụ giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục học sinh. + Quy ước các hình thức và phương pháp liên lạc để thường xuyên nắm bắt được tình hình của học sinh + Trang bị cho phụ huynh một số kiến thức về phương pháp giáo dục gia đình. +Nêu nhiệm vụ của hội phụ huynh, tổ phụ huynh. c/ Liên kết thông qua tổ chức hội phụ huynh học sinh - Chia phụ huynh theo cụm dân cư. - Phân công nhiệm vụ cho từng tổ phụ huynh. - Tổ trưởng phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên trao đổi thông tin về tình hình học sinh. - GVCN cần thiết lạp mạng lưới cộng tác viên cùng tham gia giáo dục, quản lý và đánh giá các mặt rèn luyện của học sinh thông qua các tổ phụ huynh học sinh. d - Trực tiếp đến thăm hỏi gia đình học sinh H5 - Giao cả cho nhà trường. Sau khi tiếp thầy giáo một tuần trà thuốc,câu chuyện đã đi vào chiều tâm tình, ông Minh mới bộc bạch: Tôi thì cứ giao cả cho nhà trường. Nên tốt, nên xấu gì cũng là nhờ các thầy, các cô. Gia đình thì có trách nhiệm nuôi các cháu, cho các cháu đi học. Nhà trường thì dạy dỗ các cháu nên người. Có phải không thầy? Mà bây giờ chúng nó lại học cao hơn mình, mình biết đâu mà bảo chúng. Ấy cho nên tôi cứ giao cả chúng cho nhà trường. H6 - Thưa các bác Tiễn thầy giáo đi khuất người vợ trẻ phàn nàn với chồng: Chúng mình còn trẻ, đáng tuổi em, tuổi cháu thầy giáo nhưng thầy giáo cứ một điều “thưa các bác”, hai điều “thưa các bác”, em đến khó xử Vừa lúc đó, cu Hà đứng sau cánh cửa chạy ra: Thầy giáo xưng hô như thế đúng đấy mẹ ạ, vì đối với chúng con, thầy còn một điều “các anh các chị”, hai điều “các anh các chị” d - Trực tiếp thăm hỏi gia đình học sinh - Nên vận dụng phương pháp này trong những trường hợp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (Gia đình khó khăn về kinh tế, cha mẹ ly hôn, gia đình chính sách, bố mẹ thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến con em) - Bằng sự khéo léo, chân thành giáo viên chia sẻ, động viên, thuyết phục đồng thời đưa ra những yêu cầu hợp lý giúp cha mẹ học sinh nhận thức đúng trách nhiệm, vai trò của gia đình trong giáo dục con cái. - Giáo viên phải chú ý trong giao tiếp với phụ huynh. e - Mời phụ huynh học sinh đến trườngBảng1: Mối quan hệ giữa điều kiện gia đình với kết quả học tập và tu dưỡng của học sinh trường THCS Quang Trung e - Mời phụ huynh học sinh đến trường Sử dụng phương pháp này trong những trường hợp học sinh mắc khuyết điểm nghiêm trọng, gia đình không quan tâm, không có kiến thức và phương pháp giáo dục con.- Giữa nhà trường và gia đình cần phải có sự bàn bạc thống nhất các tác động giáo dục cũng như phân công trách nhiệm quản lý, giám sát học sinh.-Nâng cao ý thức trách nhiệm của gia đình đối với việc giáo con cái.- Nhà trường cũng như giáo viên chủ nhiệm phải khéo léo trong cách phản ánh với phụ huynh, giúp phụ huynh tự nhận thấy trách nhiệm, tránh chỉ trích phụ huynh cũng như học sinh H7 - Hương và Thắng là hai học sinh được xếp loại khá của lớp 9b. Gần về cuối năm học, tình cảm hai em tăng lên. Sợ tình cảm của họ đi quá mức, ảnh hưởng đến học tập. Cô chủ nhiệm đã nhắc nhở hai em trước lớp, nhưng hai em vẫn đi chơi với nhau, cố che dấu tình cảm của mình. Cô đề nghị chi đoàn lớp họp góp ý về việc này, tuy nhiên quan hệ giữa hai em vẫn không thay đổi. Biết được việc này, cô giáo chủ nhiệm đã mời gia đình hai em tới trường gặp cô. Sau khi ở trường về, bố Hương đã đánh Hương một trận rất đau và mắng em những lời cay nghiệt. g - Liên hệ qua thư từ, điện thoại Sử dụng phương pháp này trong trường hợp cần thông báo kịp thời thông tin của học sinh. Khi học sinh có những thay đổi đột ngột, bất thường. Mang tính chất nhắc nhở nhẹ nhàng. Không nên lạm dụng phương pháp này Ngoài các phương pháp liên kết trên, hiện nay để phát huy sức mạnh của các tổ chức trong quá trình giáo dục học sinh, các trường THCS đã xây dựng mô hình liên kết mới: Liên kết giữa GVCN, GVBM với gia đình học sinh. Trong giáo dục học sinh chậm tiến, có mô hình kết hợp giữa BGH, tổ chủ nhiệm, BTT phụ huynh trường, đại diện phụ huynh học sinh, phụ huynh học sinh chậm tiến. GIA ĐÌNH NHÀ TRƯỜNG XÃ HỘI HỌC SINH BẨM SINH DI TRUYỀN GIÁO DỤC (NT-GĐ-XH) HOÀN CẢNH SỐNG NHÂN CÁCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Hồ Chủ Tịch đã nói: “ giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”. Câu hỏi: 1 - Anh (chị) hãy lập kế hoạch cho cuộc họp phụ huynh vào cuối năm học. 2 - Em K là học sinh có trình độ học lực trung bình yếu, lơ là trong học tập, ngại khó trong các phong trào của lớp, có khả năng hoạt động thể thao. Là GVCN, Anh (Chị) hãy dự kiến phương pháp liên kết với gia đình để giúp đỡ học sinh trên. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT ! Xin chân thành c¶m ¬n sù quan tâm cña các thÇy c« !
File đính kèm:
- thu hanh to chuc HD giao duc.ppt