Thi khảo sát chất lượng đầu năm năm học: 2013 - 2014 môn thi: vật lý 9 ( thời gian 45 phút)

Đề bài

Câu1. (1,5đ) Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần.

Câu 2. (2đ) Công suất của một ô tô là 80kw. Ô tô chuyển động trong 10s và đi được quãng đường 200m. Tính lực kéo của ô tô.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi khảo sát chất lượng đầu năm năm học: 2013 - 2014 môn thi: vật lý 9 ( thời gian 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD – ĐT Huyện Hậu Lộc Trường THCS Đa Lộc Thi khảo sát chất lượng đầu năm Năm học: 2013 - 2014 Môn thi: Vật lý 9 ( thời gian 45 phút) Đề bài Câu1. (1,5đ) Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần. Câu 2. (2đ) Công suất của một ô tô là 80kw. Ô tô chuyển động trong 10s và đi được quãng đường 200m. Tính lực kéo của ô tô. Câu 3. (3,5đ) Thả một thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 85oC vào 0,35kg nước ở nhiệt độ 200C. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, của nước là 4200J/kg.k. Hỏi nhiệt độ cân bằng có giá trị là bao nhiêu? Câu 4. (1đ) Phát biểu định luật ôm, Viết hệ thức của định luật ôm và cho biết các đại lượng có trong hệ thức. Câu 5. (2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ , trong đó R1 = 10. Khi K đóng , vôn kế chỉ 12v, am pe kế chỉ 0,6A. tính điện trở tương đương của mạch Tính điện trở R2. .. Hết . HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Đáp án Điểm Câu 1 Vì quả bóng cao su hoặc quả bóng bay đều được cấu tạo từ những hạt nhỏ bé riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách . Nên các phân tử khí chuyển động qua các khoảng cách của quả bóng cao su ra ngoài 0,75đ 0,75đ Câu 2 Công để ô tô thực hiện trong 10s là A = P.t = 80000.10 = 800000 (J) Lực kéo của ô tô thực hiện là F = = = 4000 (N) 1đ 1 đ Câu 3 Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 850c xuống nhiệt độ cân bằng ( tcb) là Q1 = 0,6.380.(85 – tcb ) = 228(85 - tcb) Nhiệt lượng mà nước thu vào để tăng từ 200c lên tcb là Q2 = 0,35.4200.(tcb – 20 ) = 1470(tcb – 20) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có Q1 = Q2 228(85 - tcb) = 1470(tcb – 20) 1698.tcb = 48780 tcb = 28,70C 1đ 1đ 1đ 0,5đ Câu4 Cường độ chạy trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thếgiữa hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó I = Trong đó: R là điện trở dây dẫn U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I là cường độ dòng điện 0,5đ 0,5đ Câu 5 Điện trở tương đương của mạch là Rtđ = = = 20 Điện trở R2 là R2 = Rtđ – R1 = 20 – 10 = 10 1đ 1đ

File đính kèm:

  • docvatly9_ksđn_daloc.doc