Thao giảng tiết 43: Từ đồng âm

Bài tập 1:

Trong hai tường hợp(a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa; trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?

Từ lá trong: Khi chiếc lá xa cành

Lá không còn mầu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi

( Hồ Ngọc Sơn – Gửi em dưới làng quê)

Và trong: Công viên là lá phổi của thành phố

b) Từ đường trong:

Đường ra trân mùa này đẹp lắm

Và trong: Ngọt như đường

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thao giảng tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ví dụ: Kiến bò đĩa thịt bò Ruồi đậu mâm xôi đậu Chín : Chỉ lương thực, thực phẩm đã nấu chín, có thể ăn ( cơm chín, rau chín,...) Sự vật phát triển đến giai đoạn cuối có thể thu hoạch được ( chuối chín, mít chín) Hiện tượng từ đồng âm Hiện tượng từ nhiều nghĩa. ? Em hãy phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm Hiện tượng từ nhiều nghĩa: Một từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau Hiện tượng từ đồng âm: Hai hoặc nhiều từ có nghĩa rất khác nhau Bài tập 1: Trong hai tường hợp(a) và (b) sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa; trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao? Từ lá trong: Khi chiếc lá xa cành Lá không còn mầu xanh Mà sao em xa anh Đời vẫn xanh rời rợi ( Hồ Ngọc Sơn – Gửi em dưới làng quê) Và trong: Công viên là lá phổi của thành phố b) Từ đường trong: Đường ra trân mùa này đẹp lắm Và trong: Ngọt như đường Yêu cầu: Hoạt động theo cặp trong vòng 2 phút Đáp án: a) Có thể coi lá ( lá phổi ) là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong ( lá xa cành) -> Hiện tượng từ nhiều nghĩa b) Hiện tượng từ đồng âm VI: Từ đồng nghĩa Trông: Đưa mắt nhìn vào đâu đó thì đồng nghĩa với: nhòm, ngó, nhìn,... Với nghĩa là mong thì đồng nghĩa với: mong chờ, hi vọng,... Ví dụ: Bài tập 1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới. b) Đồng nghĩa bao giờ cũng có quan hệ giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba từ hoặc hơn ba từ. c) Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. d) Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng. d Bài tập 2: Đọc câu sau Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp ? Cho biết trên cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào? Đáp án: Từ xuân chỉ một mùa trong bốn mùa trong năm, một năm tương ứng với một tuổi. Tác dụng: - Tránh lặp từ tuổi tác - Có hàm ý chỉ sự tươi đẹp trẻ trung - Khiến cho lời văn vừa hóm hỉnh vừa toát lên tinh thần lạc quan, yêu đời. VII. Từ trái nghĩa Ví dụ: Áo lành trái nghĩa với áo rách Bát lành trái nghĩa với bát mẻ Tính lành trái nghĩa với tính ác Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau Bài tập 1: Cho biết các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa: Ông – bà, xấu – đẹp, xa – gần, voi – chuột, thông minh – lười Chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ Bài tập 2: Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết; yêu – ghét, chẵn – lẻ; cao – thấp; chiến tranh – hòa bình; già – trẻ; nông – sâu; giàu – nghèo Có thể sắp xếp những cặp từ trái nghĩa này thành 2 nhóm: Nhóm 1: sống – chết: (Không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống) Nhóm 2: già-trẻ: ( Không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già) ? Em hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào. Yêu cầu: Thảo luận nhóm Trong khoảng thời gian 3 phút Chiến tranh- hòa bình, đực –cái, chẵn- lẻ. Yêu –ghét, cao-thấp, nông-sâu VIII: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Khái niệm: Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp với một từ ngữ khác Động vật Cá Cá chim Cá thu Chim Thú Từ ngữ nghĩa rộng Từ ngữ nghĩa hẹp Từ ngữ nghĩa rộng Từ ngữ nghĩa hẹp IX: Trường từ vựng bộ phận của tay: bàn tay, ngón tay, cổ tay,... Tay: hoạt động của tay: Cầm, nắm, sờ, giữ,... Ví dụ Bài tập: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu ( Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập) Đáp án: Hai từ tắm và bể nằm trong cùng trường từ vựng là nước nói chung Nơi chứa nước: bể Công dụng của nước : tắm -> Tác dụng: Dùng hai chữ “ Tắm” và “bể” khiến cho câu văn có hình ảnh, sinh động Và có giá trị tố cáo mạnh mẽ

File đính kèm:

  • pptthao giảng tiết 43.ppt