Tập huấn giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình phần Địa lí cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau:

1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua phần Địa lí

2. Phần Địa lí có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào ?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tập huấn giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP HUAÁN GIAÙO DUÏC SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG TIEÁT KIEÄM VAØ HIEÄU QUAÛ MOÂN SÖÛ – ÑÒA LÔÙP 4, 5 HOẠT ĐỘNG 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình phần Địa lí cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau: 1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua phần Địa lí 2. Phần Địa lí có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào ? Muïc tieâu Hiểu biết ban đầu về các nguồn t.nguyên n.lượng: than, dầu, sức nước,... và v.trò của chúng đối với đời sống và sản xuất. Biết sơ lược về tình hình khai thác và s.dụng nguồn t.nguyên n.lượng ở Việt Nam và các châu lục. Biết được một số biện pháp SDNLTK&HQ để phát triển bền vững. Hình thành và phát triển một số kĩ năng SDNLTK&HQ trong đời sống hàng ngày Theo t.toán của Cơ quan Năng lượng Thế giới, tới năm 2050 nhu cầu sử dụng điện của t.giới sẽ tăng gấp 3 lần so với hiện tại. Mức nhu cầu tiêu thụ ghê gớm đó không thể được đáp ứng đủ bằng các nguồn “năng lượng mới” như gió, mặt trời. Bên cạnh đó, các nguồn nguyên liệu tr.thống để sản xuất điện như than và nước đang ngày càng trở nên cạn dần và biến đổi khí hậu. Nhà máy điện hạt nhân sẽ là phiên bản thay thế hiệu quả cho nhu cầu điện của thế giới trong tương lai gần bởi: Các nhà máy điện hạt nhân sẽ giúp tiết kiệm được 2,5 tỷ tấn CO2/năm. Lượng chất thải chiếm 1%. Nhưng t.giới vẫn dè dặt bởi sự ẩn chứa một sức huỷ diệt khủng khiếp. Chỉ cần một lượng nhỏ chất phóng xạ bị rò rỉ thôi thì hậu quả của nó cũng không thể lường hết được. Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gồm 2 nhà máy. Mỗi nhà máy có 2 tổ máy, công suất 2.000 MW. Nhà máy Ninh Thuận 1 đặt tại xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, được khởi công vào năm 2014 và đưa tổ máy đầu tiên vận hành vào năm 2020 (Dự toán 200.000 tỷ đ). Nhà máy Ninh Thuận 2 đặt tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm khởi công chưa được x.định mà căn cứ vào t.hình chuẩn bị, Chính phủ báo cáo Quốc hội quyết định sau. KHAÙI NIEÄM TÍCH HÔÏP Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. NGUYEÂN TAÉC TÍCH HÔÏP Không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục SDNLTK&HQ Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện. - Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em MÖÙC ÑOÄ TÍCH HÔÏP Toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ Bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục SDNLTK&HQ. Liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong kiến thức bài học. Môn Địa lí chỉ ở mức độ tích hợp bộ phận và liên hệ. HOẠT ĐỘNG 2 Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK phần Địa lí lớp 4 (N1-5), lớp 5 (N6-10) 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ 2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp các bài đó HOẠT ĐỘNG 3 HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY BÀI TÍCH HỢP HÌNH THỨC - Dạy học trong lớp: do học sinh tiểu học còn nhỏ, hơn nữa t.gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục SDNLTK&HQ không nhiều nên h.thức này được sử dụng thường xuyên - Dạy học ngoài lớp: có thể giao cho nhóm hoặc cá nhân điều tra khám phá thông qua sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống. PHƯƠNG PHÁP Các phương pháp giáo dục SDNLTK&HQ cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. 1.Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tế: Giúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi. PHƯƠNG PHÁP 2. Phương pháp thảo luận Giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể đưa ra những những giải pháp phù hợp. 3. Phương pháp đóng vai Giúp học sinh thể hiện hành động, bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục SDNLTK&HQ gắn với thực tế. PHƯƠNG PHÁP 4. Phương pháp trực quan Bản đồ: sự phân bố một số nguồn tài nguyên năng lượng ở Việt Nam và các châu lục. Tranh ảnh, băng hình: tình hình khai thác và sử dụng năng lượng hiện nay cũng như ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng không hợp lí đối với môi trường. CÁC DẠNG BÀI TÍCH HỢP 1. Ở mức độ bộ phận Chuẩn bị bài dạy: Xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì; thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dùng dạy học gì ? Tổ chức dạy học: Dạy học đúng theo YC bộ môn đồng thời giáo dục SDNLTK&HQ một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học. Giải I “Tòa nhà hiệu quả năng lượng năm 2008” CÁC DẠNG BÀI 2. Ở mức độ liên hệ Chuẩn bị: đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục HS hiểu biết về năng lượng, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững. Tổ chức dạy học: Đảm bảo đúng yêu cầu bộ môn đồng thời liên hệ, bổ sung giáo dục SDNLTK&HQ, tránh lan man, sa đà, gượng ép. 22 triệu học sinh, sinh viên và CBGVNV (chiếm ¼ dân số cả nước), trong đó 7 triệu học sinh tiểu học, 323.000 giáo viên (10% dân số). Tiêu thụ đủ cho nước Mĩ thì phải cần nguồn tài nguyên của 5 trái đất. => Giáo dục học sinh tiết kiệm mọi thứ, mọi nơi và mọi lúc. THIẾT KẾ BÀI DẠY Thiết kế kế hoạch bài dạy (giáo án) như sau: - Bài 3 lớp 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn (B.Long, Hớn Quản, Bù Đốp). - Bài 5 lớp 5: Vùng biển nước ta (các đơn vị còn lại).

File đính kèm:

  • pptTai lieu tap huan he Lich su Dia ly 2012.ppt