Chương trình bồidưỡng giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên phần địa phương là một trong 3 khối kiến thức của chương trình bồi
dưỡng thường xuyên giáoviên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
do Bộ GD&ĐT đang triển khai xây dựng theo quan điểm và định hướng đổi mới
công tác bồi dưỡng giáo viên. Quan điểm và định hướng này đặt yêu cầu phải
biên soạn được chương trình bồi dưỡng thường xuyên thiết thực đáp ứng nhu cầu
phát triển nghề nghiệp của mỗi giáo viên và từng cơ sở giáo dục. Yêu cầu này tất
yếu dẫn đến sự lựa chọn kiểu chương trình bồi dưỡng mềm dẻo linh hoạt, tạo khả
năng thích ứng cao cho các giáo viên, giúp họ có thể đạt mục tiêu của chương
trình bồi dưỡng theo nhịp độ riêng của bản thân.
Từ năm học 2006-2007 đến nay, chương trình, SGK mới môn GDCD ở
trường THPT đã được triển khai trong cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều
GV chưa quán triệt yêu cầu dạy học theo chuẩn chương trình và chưa thực hiện
tốt các yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học: vẫn còn hiện tượng giáo viên lệ
thuộc vào SGK, SGV, dạy chay. Trong kiểm tra đánh giá vẫn nặng về tái hiện
kiến thức, chưa chú ý đến các yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết cácvấn đề, tình huống trong cuộc sống ởnhiều trường chưa coi trọng
việc khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học, việc áp dụng CNTT vào dạy học
còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi
dưỡng đối với GV GDCD chưa được quan tâm đúng mức nên còn gây khó khăn
cho việc nâng cao chất lượng hiệu quả môn GDCD, đặc biệt là trong giảng dạy
và phổ biến giáo dục pháp luật trong các nhà trường
Để đáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên của các địa phương, các tác giả đã
biên soạn một số bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD,
nhằm mục đích giới thiệu kịp thời phương pháp tiếp cận tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên mới.
Với ý nghĩa đó, chương trình bồi dưỡng "giáo dục pháp luật và vấn đề khai
thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường THPT" nhằm
3
cung cấp thêm những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giáo viên được luyện tập,
có thêm kinh nghiệm xây dựng và tổ chức các hoạt động giảng dạy bộ môn. Tài
liệu bồi dưỡng chu kỳ này viết theo hình thức đổi mới phù hợp với việc tự học, tự
bồi dưỡng của giáo viên.
Nhóm tác giả mong muốn nhận được những góp ý quý báu của đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng
của nội dung chương trình bồi dưỡng.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm tác giả
68 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu bồi dưỡng thường xuyêngiáo viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HểA
----------------------------------
TRẦN MAI HƯƠNG
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYấN GIÁO VIấN
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG
TÀI LIỆU TRONG GIẢNG DẠY GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
THANH HểA - 2013
2
LỜI NểI ĐẦU
Chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên phần địa phương là một trong 3 khối kiến thức của chương trình bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
do Bộ GD&ĐT đang triển khai xây dựng theo quan điểm và định hướng đổi mới
công tác bồi dưỡng giáo viên. Quan điểm và định hướng này đặt yêu cầu phải
biên soạn được chương trình bồi dưỡng thường xuyên thiết thực đáp ứng nhu cầu
phát triển nghề nghiệp của mỗi giáo viên và từng cơ sở giáo dục. Yêu cầu này tất
yếu dẫn đến sự lựa chọn kiểu chương trình bồi dưỡng mềm dẻo linh hoạt, tạo khả
năng thích ứng cao cho các giáo viên, giúp họ có thể đạt mục tiêu của chương
trình bồi dưỡng theo nhịp độ riêng của bản thân.
Từ năm học 2006-2007 đến nay, chương trình, SGK mới môn GDCD ở
trường THPT đã được triển khai trong cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều
GV chưa quán triệt yêu cầu dạy học theo chuẩn chương trình và chưa thực hiện
tốt các yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học: vẫn còn hiện tượng giáo viên lệ
thuộc vào SGK, SGV, dạy chay. Trong kiểm tra đánh giá vẫn nặng về tái hiện
kiến thức, chưa chú ý đến các yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề, tình huống trong cuộc sống… ở nhiều trường chưa coi trọng
việc khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học, việc áp dụng CNTT vào dạy học
còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi
dưỡng đối với GV GDCD chưa được quan tâm đúng mức nên còn gây khó khăn
cho việc nâng cao chất lượng hiệu quả môn GDCD, đặc biệt là trong giảng dạy
và phổ biến giáo dục pháp luật trong các nhà trường…
Để đáp ứng công tác bồi dưỡng giáo viên của các địa phương, các tác giả đã
biên soạn một số bài trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn GDCD,
nhằm mục đích giới thiệu kịp thời phương pháp tiếp cận tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên mới.
Với ý nghĩa đó, chương trình bồi dưỡng "giáo dục pháp luật và vấn đề khai
thác, sử dụng tài liệu trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường THPT" nhằm
3
cung cấp thêm những kiến thức và kỹ năng cơ bản để giáo viên được luyện tập,
có thêm kinh nghiệm xây dựng và tổ chức các hoạt động giảng dạy bộ môn. Tài
liệu bồi dưỡng chu kỳ này viết theo hình thức đổi mới phù hợp với việc tự học, tự
bồi dưỡng của giáo viên.
Nhóm tác giả mong muốn nhận được những góp ý quý báu của đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng
của nội dung chương trình bồi dưỡng.
Xin chân thành cảm ơn!
Nhóm tác giả
4
Mục lục
Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1. Khỏi niệm giỏo dục phỏp luật
2. Bản chất của pháp luật
3. Hệ thống phỏp luật Việt Nam
Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
PBGDPL CHO HỌC SINH TRONG MễN GDCD Ở THPT
1. Một số phương phỏp dạy học tớch cực trong tớch hợp phổ biến GDPL trong
GDCD.
2. Một số kĩ thuật dạy học tớch cực:
3. Vai trũ của kiểm tra, đỏnh giỏ tớch hợp PBGDPL trong mụn GDCD THPT
4. Yờu cầu trong kiểm tra, đỏnh giỏ
5. Hỡnh thức kiểm tra.
Bài 3: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ VÀ ĐỒ
DUNG DẠY HỌC MễN GIÁO DỤC CễNG DÂN Ở THPT
1. Các thiết bị dạy hoc trong môn GDCD
2. ưu điểm của việc sử dụng các thiết bị dạy học trong môn GDCD:
3. Hạn chế ( một số khó khăn đối với GV):
4. Các hình thức sử dụng các thiết bị dạy học
Bài 1
5
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Thời gian: 8 giờ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Nắm vững được một số khỏi niệm cơ bản về phỏp luật và giỏo dục phỏp
luật.
- Hiểu được bản chất của phỏp luật, cỏc thuộc tớnh cơ bản của phỏp luật.
- Nhận thức được một số đặc điểm của hệ thống phỏp luật Việt Nam.
2. Kỹ năng
- Biết phõn biệt cỏc hành vi thực hiện đỳng phỏp luật và cỏc hành vi vi phạm
phỏp luật.
- Giải thớch được vỡ sao phỏp luật mang tớnh xó hội.
- Phõn biệt được tớnh dõn tộc, tớnh mở của phỏp luật
3. Thỏi độ
- Cú thỏi độ tự giỏc thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật
- Cú thỏi độ tớch cực trong việc tố giỏc cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.
II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập
- Phiếu học tập
- Thụng tin hỗ trợ
- Tranh ảnh minh họa, băng hỡnh
- Cỏc văn bản
III. Nội dung
Nội dung chớnh:
* Khỏi niệm giỏo dục phỏp luật
* Chức năng
* Vai trũ, vị trớ và tầm quan trọng của giỏo dục phỏp luật trong trường THCS
và THPT hiện nay.
1. Khỏi niệm giỏo dục phỏp luật
- Phỏp luật:
6
Là những quy tắc xử sự cú tớnh bắt buộc chung, do nhà nước xõy dựng, ban
hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, nhằm điều chỉnh cỏc quan
hệ phỏt sinh trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
- Phỏp lớ: Lẽ phải theo phỏp luật.
Vớ dụ: Về mặt phỏp lớ, tài sản của vợ chồng do thu nhập mà cú trong thời kỡ
hụn nhõn là tài sản chung; tớnh phỏp lớ của hợp đồng thuờ nhà là ở chỗ nú được
kớ kết bằng văn bản; cơ sở phỏp lớ của vận chuyển hàng húa là hợp đồng;...
- Phỏp quyền: Phỏp luật (theo nghĩa rộng), thiờn về tớnh hệ thống, bản chất
theo gúc độ khỏi quỏt triết học. (nờn làm rừ hơn)
* Tầm quan trọng của việc phổ biến GDPL trong mụn GDCD THPT:
Trước yờu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, XD Nhà nước phỏp quyền
XHCN & hội nhập quốc tế cụng tỏc PBGDPL của ngành GD cần được tăng
cường thường xuyờn, liờn tục ở tầm cao hơn nhằm nõng cao chất lượng nguồn
nhõn lực của đất nước. Phổ biến giỏo dục phỏp luật (PBGDPL) đó và đang trở
thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc
đoàn thể quần chỳng, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và được xó hội ngày càng quan
tõm. Làm tốt cụng tỏc PBGDPL là gúp phần giỏo dục đạo đức, lối sống, hỡnh
thành nhõn cỏch, rốn luyện hành vi ứng xử cho thế hệ trẻ ngay từ trờn ghế nhà
trường, tạo nếp sống, hành động “Sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp
luật".
- PBGDPL trong nhà trường bao gồm hai lĩnh vực: phổ biến phỏp luật và
giỏo dục phỏp luật. Hoạt động giỏo dục phỏp luật là một hoạt động giỏo dục cụ
thể gắn bú hữu cơ với hoạt động giỏo dục núi chung. Nội dung giỏo dục phỏp
luật là một phần của nội dung chương trỡnh giỏo dục ở cỏc cấp học và trỡnh độ
đào tạo của hệ thống giỏo dục quốc dõn
Núi cỏch khỏc, giỏo dục phỏp luật là một hoạt động tự thõn, thường xuyờn
của ngành giỏo dục khỏc một số ngành khỏc. Giỏo dục phỏp luật trong nhà
trường thực hiện thụng qua việc dạy và học nội dung, kiến thức phỏp luật trong
chương trỡnh giỏo dục chớnh khúa qua cỏc mụn học như giỏo dục cụng dõn
7
(trong cỏc trường phổ thụng) hoặc được lồng ghộp, tớch hợp vào cỏc mụn học cú
liờn quan như mụn đạo đức, tỡm hiểu tự nhiờn xó hội, sinh học, lịch sử,…
2. Bản chất của phỏp luật
2.1. Bản chất giai cấp của phỏp luật
Phỏp luật là một hiện tượng chớnh trị - xó hội cơ bản và rất phức tạp.
Phỏp luật vừa cú tớnh giai cấp sõu sắc vừa cú giỏ trị xó hội to lớn.
Phỏp luật chỉ phỏt sinh, tồn tại và phỏt triển trong xó hội cú giai cấp. Phỏp
luật nào cũng mang bản chất giai cấp, phản ỏnh ý chớ của giai cấp thống trị,
được cụ thể hoỏ trong cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước
Tớnh giai cấp của phỏp luật cũn thể hiện ở mục đớch điều chỉnh của phỏp luật.
Trong xó hội cú giai cấp, sự điều chỉnh của phỏp luật trước hết nhằm mục đớch
điều chỉnh cỏc quan hệ giai cấp. Phỏp luật là yếu tố điều chỉnh về mặt giai cấp
cỏc quan hệ xó hội. Mục đớch của sự điều chỉnh đú nhằm định hướng cho cỏc
quan hệ xó hội phỏt triển
VD:
- Phỏp luật tư sản luụn thể hiện ý chớ của giai cấp tư sản và trước hết phục vụ
cho lợi ớch của giai cấp tư sản.
- Phỏp luật xó hội chủ nghĩa thể hiện ý chớ của giai cấp cụng nhõn và nhõn
dõn lao động, quy định quyền tự do, bỡnh đẳng, cụng bằng cho tất cả nhõn dõn.
2.2. Bản chất xó hội của phỏp luật
Vỡ sao phỏp luật mang bản chất xó hội?
Một là, Phỏp luật bắt nguồn từ chớnh thực tiễn đời sống xó hội, do thực tiễn
cuộc sống đũi hỏi.
Hai là, Phỏp luật phản ỏnh nhu cầu, lợi ớch của giai tầng khỏc nhau trong xó
hội.
Ba là, cỏc quy phạm phỏp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xó
hội, vỡ sự phỏt triển của xó hội.
Khụng chỉ cú giai cấp thống trị thực hiện phỏp luật, mà phỏp luật do mọi
thành viờn trong xó hội thực hiện, vỡ sự phỏt triển chung của toàn xó hội.
2.3. Tớnh dõn tộc, tớnh mở của phỏp luật
8
* Tớnh dõn tộc của phỏp luật
- Phỏp luật cần được xõy dựng trờn nền tảng văn minh, văn hoỏ của dõn tộc.
- Phỏp luật phải phản ỏnh được những phong tục, tập quỏn, đặc điểm lịch sử,
điều kiện địa lớ và trỡnh độ văn minh của dõn tộc.
- Những lĩnh vực: hụn nhõn và gia đỡnh; văn húa – xó hội;…
* Tớnh mở của phỏp luật
- Phỏp luật mở cửa, hội nhập với thế giới trong cỏc lĩnh vực dõn sự, hỡnh sự,
kinh tế - thương mại, đầu tư, sở hữu trớ tuệ, quyền con người,...
VD: Đưa ra phỏp lệnh dõn số, thay đổi cho phự hợp xu hướng hội nhập, trỏnh
ảnh hưởng đến nhõn quyền.
3. Hệ thống phỏp luật Việt Nam
- Hệ thống phỏp luật Việt Nam: Tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật cú mối liờn
hệ nội tại thống nhất với nhau, được phõn định thành cỏc chế định phỏp luật, cỏc
ngành luật và được thể hiện trong cỏc văn bản do Nhà nước ban hành theo
những trỡnh tự, thủ tục và hỡnh thức nhất định.
- Hệ thống phỏp luật: Chỉnh thể thống nhất bao gồm cả hệ thống cấu trỳc bờn
trong và hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài của phỏp luật (hệ thống văn bản quy
phạm phỏp luật).
3.1. Hệ thống cấu trỳc của phỏp luật
Tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật cú mối liờn hệ nội tại thống nhất với nhau,
bao gồm ba thành tố cơ bản ở ba cấp độ khỏc nhau là quy phạm phỏp luật, chế
định phỏp luật và ngành luật.
Quy phạm phỏp luật
Quy phạm phỏp luật điều chỉnh một quan hệ phỏp luật cụ thể.
VD (Điều 254 Bộ luật Dõn sự năm 2005): Khi tài sản của chủ sở hữu do
phạm tội, vi phạm hành chớnh mà bị tịch thu, sung quỹ NN thỡ quyền sở hữu đối
với tài sản của chủ sở hữu đú chấm dứt kể từ thời điểm quyết định của cơ quan
NN cú thẩm quyền cú hiệu lực phỏp luật.
Vớ dụ: Người gõy thiệt hại về tinh thần cho người khỏc do xõm phạm đến
tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của người đú thỡ ngoài việc
9
chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chớnh cụng khai cũn phải bồi thường một
khoản tiền để bự đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại.
Chế định phỏp luật
Một nhúm quy phạm phỏp luật cựng điều chỉnh một nhúm cỏc quan hệ xó hội
cựng loại cú quan hệ mật thiết với nhau trong phạm vi một ngành luật.
Vớ dụ: Chế định phỏp luật về hợp đồng dõn sự; Chế định phỏp luật về kết
hụn.
Ngành luật
Định nghĩa: Tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội
trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xó hội.
3.2. Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật
- Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh, nghị quyết, lệnh, nghị định, quyết định, chỉ thị,
thụng tư, nghị quyết liờn tịch, thụng tư liờn tịch.
IV. Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Tên bài tập: Xây dựng kế hoạch tự học cho phần chuyên môn nghiệp vụ
của chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
2. Những vấn đề cần thực hiện:
- Đọc lại phần chuyên môn nghiệp vụ của chương trình BDTX.
- Căn cứ vào chương trình BD phần chuyên môn nghiệp vụ, vào kế hoạch của
nhà trường và nhiệm vụ đựơc phân công, bạn xây dựng kế hoạch cụ thể về: mục
tiêu, tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập cần thiết, nội dung, thời gian, hình thức
học tập và cách đánh giá từng bài.
- Trao đổi với đồng nghiệp và tự điều chỉnh kế hoạch để báo cáo với BGH
nhà trường.
10
Bài 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
PBGDPL CHO HỌC SINH TRONG MễN GDCD Ở THPT
Thời gian: 8 giờ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Hiểu được một số phương phỏp và kỹ thuật dạy học tớch cực PBGDPL
trong dạy học GDCD ở trường PT.
- Hiểu được cỏc yờu cầu trong kiểm tra đỏnh giỏ trong mụn GDCD.
2. Kỹ năng
- Nắm vững và sử dụng thành thạo cỏc PP& KTDHTC PBGDPL trong dạy
học GDCD ở trường PT.
- Biết lựa chọn và sử dụng cỏc PP&KTDHTC phự hợp và hiệu quả trong
PBGDPL.
- Đỏnh giỏ kết quả nhận thức và học tập GDPL của HS đỳng quy định.
3. Thỏi độ
- Nhận thức đỳng tầm quan trọng của việc sử dụng PP&KTDHTC PBGDPL
trong mụn GDCD ở trường PT.
- Tớch cực sử dụng PP&KTDHTC PBGDPL trong dạy học mụn GDCD và
kiểm tra đỏnh giỏ HS.
II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập
- Phiếu học tập
- Thụng tin hỗ trợ
- Tranh ảnh minh họa, băng hỡnh
- Cỏc văn bản
III. Nội dung
1. Một số phương phỏp dạy học tớch cực trong tớch hợp phổ biến GDPL
trong GDCD.
1. Phương phỏp thảo luận nhúm.
2. Phương phỏp thảo luận lớp.
11
3. Phương phỏp tọa đàm.
4. Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh.
5. Phương phỏp giải quyết vấn đề (xử lý tỡnh huống).
6. Phương phỏp đúng vai.
7. Phương phỏp dạy học theo dự ỏn.
8. Phương phỏp trũ chơi.
9. Phương phỏp liờn hệ thực tế & tự liờn hệ.
10. Phương phỏp tranh luận.
2. Một số kĩ thuật dạy học tớch cực:
1. Kĩ thuật đặt cõu hỏi.
2. Kĩ thuật “ khăn phủ bàn.”
3. Kĩ thuật phũng tranh.
4. Kĩ thuật cụng đoạn.
5. Kĩ thuật cỏc “ Mảnh ghộp”.
6. Kĩ thuật động nóo.
7. Kĩ thuật “ Chỳng em biết 3”
8. Kĩ thuật trỡnh bày 1 phỳt.
9. KĨ thuật hỏi & trả lời.
10. Kĩ thuật Hỏi chuyờn gia.
11. Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
12. Kĩ thuật hoàn tất 1 nhiệm vụ.
13. Kĩ thuật viết tớch cực.
14. Kĩ thuật đọc hợp tỏc “đọc tớch cực”.
15. Kĩ thuật phõn tớch phim.
3. Vai trũ của kiểm tra, đỏnh giỏ tớch hợp PBGDPL trong mụn GDCD
THPT
Đối với học sinh:
Về kiến thức: Giỳp cỏc cỏc em phỏt hiện những thiếu sút trong kiến thức, kĩ
năng; từ đú kịp thời điều chỉnh phương phỏp học để thu được kết quả cao hơn.
12
- Về kĩ năng: Học sinh cú điều kiện rốn luyện kĩ năng tư duy từ đơn giản đến
phức tạp. Từ đú giỳp học sinh cú kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa.
- Về giỏo dục: Gúp phần hỡnh thành phẩm chất ý chớ tự giỏc vươn lờn trong
học tập, củng cố lũng tự tin vào khả năng của mỡnh, tạo tớnh chủ động, biết hợp
tỏc trong học tập.
Đối với giỏo viờn:
- Giỏo viờn cú thụng tin về mức độ hiểu biết nắm vững và biết vận dụng kiến
thức của học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiờu mụn học đề ra. Từ đú giỏo
viờn điều chỉnh cỏc hoạt động dạy và tỡm ra những phương phỏp nõng cao chất
lượng dạy học.
- Giỏo viờn tự đỏnh giỏ hiệu quả những cải tiến, đổi mới nội dung và phương
phỏp dạy học của mỡnh.
4. Yờu cầu trong kiểm tra, đỏnh giỏ
- Thực hiện đỳng quy định của Quy chế đỏnh giỏ, xếp loại HS. Đảm bảo
khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bằng.
- Trong kiểm tra đỏnh giỏ cần căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng & nội dung
tớch hợp PBGDPL để đỏnh giỏ cho sỏt, đỳng. Trỏnh tỡnh trạng khụng thống nhất
giữa dạy học & kiểm tra.
Cõn đối cỏc yờu cầu kiểm tra về kiến thức ( nhớ, hiểu, vận dụng). Hướng dẫn
học sinh tự đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện năng lực tự học, tư duy độc lập.
- Giảm nhẹ yờu cầu tỏi hiện kiến thức. Tăng cường yờu cầu vận dụng kiến
thức theo đề “ mở”. Kết hợp hợp lớ giữa TNKQ & tự luận.
Khi đó đưa nội dung PBGDPL trong dạy học thỡ phải kiểm tra đỏnh giỏ kết
quả học tập của học sinh.
Nội dung kiểm tra đỏnh giỏ phải thống nhất với nội dung được đưa vào dạy
học.
5. Hỡnh thức kiểm tra:
- Bài kiểm tra cú thể là toàn bộ nội dung PBGDPL.
- Kết hợp kiểm tra nội dung PBGDPL với những nội dung khỏc của bài học.
- Kiểm tra nội dung PBGDPL cú thể tiến hành với bài kiểm tra viết hoặc
13
kiểm tra thụng qua đỏnh giỏ, nhận xột kết quả học tập của HS khi làm BT nghiờn
cứu, bỏo cỏo điều tra thực tế, bỏo cỏo tham quan thực tế, phõn tớch đỏnh giỏ cỏc
số liệu…
Về mức độ: Phải cõn đối cả kiến thức, kĩ năng, thỏi độ.
* Về kiến thức: Cõn đối giữa mức độ hiểu biết với kĩ năng & thỏi độ.
* Về kĩ năng: Rốn luyện khả năng trỡnh bày núi và viết đặc biệt là kĩ năng
thực hành, vận dụng cỏc nội dung PBGDPL đó học vào nhỡn nhận đỏnh giỏ cỏc
vấn đề thực tiễn đang diễn ra.
* Về thỏi độ:
- Hỡnh thành phỏt triển ở hs tỡnh cảm, biết yờu cỏi tốt, cỏi đẹp; khụng đồng
tỡnh với cỏc hành vi, việc làm tiờu cực.
- Trõn trọng và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc, hỡnh thành hành
vi thúi quen phự hợp với những giỏ trị đó học giỳp HS cú sự thống nhất giữa ý
thức và hành vi.
Yờu cầu về lựa chọn, thiết kế cõu hỏi kiểm tra, đỏnh giỏ:
- Tỉ lệ cõu hỏi TNKQ & tự luận; tỉ lệ giữa nội dung bài học và nội dung tớch
hợp PBGDPL; cỏc cõu hỏi được thiết kế trong ma trận và mức độ khú, dễ của
cỏc cõu hỏi tựy thuộc vào đối tượng học sinh song phải đảm bảo cõu hỏi cú độ
tin cậy và tớnh giỏ trị.
Yờu cầu về xõy dựng đỏp ỏn, biểu chấm
- Chỉ ra được kết quả đỳng cho cõu hỏi. Riờng đối với cõu hỏi “ mở” (tự
luận) đỏp ỏn phải chỉ ra được cỏc ý đỳng trong cõu trả lời.
- Đỏp ỏn phải hướng dẫn cỏch cho điểm cụ thể của từng cõu, thang điểm của
toàn bộ đề kiểm tra (thang điểm 10, điểm lẻ cú thể đến 0,5 với bài Học kỳ)
Tiến hành kiểm tra
+ Đối với bài ktra thường xuyờn: KT miệng, 15 phỳt viết ( khụng nhất thiết
phải tiến hành đầu giờ mà cú thể linh hoạt theo cấu trỳc của giờ học).
+ Tăng cường kiểm tra bằng phiếu hỏi, phiếu học tập => giỳp nhanh chúng
thu những phản hồi về quỏ trỡnh dạy & học để điều chỉnh việc học & phương
phỏp dạy một cỏch kịp thời.
14
* Đối với đề kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn:
Kết hợp kiểm tra miệng và kiểm tra viết, trong đú kiểm tra viết chia thành:
- Kiểm tra thường xuyờn trờn lớp sau khi học xong bài mới ( 5-7 phỳt cuối
tiết), 3-5 cõu thiờn về TNKQ, mức độ dễ, trung bỡnh, cõu khú ớt hơn hoặc khụng
sử dụng.
- Kiểm tra thường xuyờn phỏt đề hoặc làm bài tập cho HS làm ở nhà. Cõu
hỏi khú hơn gồm cả TNKQ & tự luận, thường là cõu khú nhiều hơn cõu trung
bỡnh, khụng nờn cú cõu dễ.
* Đối với bài kiểm tra đỏnh giỏ định kỳ:
- Đề kiểm tra 1 tiết giữa kỳ: gồm lượng kiến thức 1 phần chương trỡnh đó
được học đến thời điểm kiểm tra ( thường tương đương lượng kiến thức cần nắm
của ẵ HK).
- Đề KTHK: lượng kiến thức bao quỏt cả học kỳ.
IV. Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Tên bài tập: Trình bày các yêu cầu cơ bản PBGDPL trong môn GDCD ở
trường PT.
2. Những vấn đề cần thực hiện:
- Nắm vững và thực hiện thành thạo các PP&KT DHTC trong PBGDPL.
- Thực hiện kiểm tra đánh giá PBGDPL theo yêu cầu đổi mới.
- Trao đổi với đồng nghiệp về những nội dung đó.
15
Bài 3
KHAI THÁC , SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ
VÀ ĐỒ DUNG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MễN GIÁO DỤC CễNG
DÂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THễNG
Thời gian: 8 giờ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trũ của phương tiện, thiết bị và đồ dựng dạy học mụn GDCD
theo yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ;
- Biết cỏc loại phương tiện, thiết bị và đồ dựng dạy học mụn GDCD, biết
nguồn tư liệu và cỏch khai thỏc sử dụng cú hiệu quả, phự hợp với đối tượng học
sinh và tạo được hứng thỳ cho học sinh khi học mụn GDCD.
2. Kỹ năng
- Biết cỏch khai thỏc và sử dụng cỏc phương tiện, thiết bị và đồ dựng dạy học
mụn GDCD trong trường PT.
- Cú thể khai thỏc và sử dụng thành thạo một số phương tiện, thiết bị và đồ
dung dạy học cần thiết trong giảng dạy mụn GDCD ở trường PT.
- Sử dụng linh hoạt, sỏng tạo cỏc phương tiện, thiết bị và đồ dựng dạy học
phự hợp với từng đối tượng HS.
3. Thỏi độ
- Tớch cực tỡm tũi, học tập để nõng cao trỡnh độ và khả năng khai thỏc, sử
dụng cỏc thiết bị, đồ dựng dạy học theo yờu cầu đổi mới PPDH.
- Thường xuyờn sử dụng cỏc thiết bị, đồ dựng dạy học theo yờu cầu đổi mới
PPDH.
II. Tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập
- Phiếu học tập
- Thụng tin hỗ trợ
- Tranh ảnh minh họa, băng hỡnh
- Cỏc văn bản
16
III. Nội dung
1. Các thiết bị dạy học trong môn GDCD
a. Các thiết bị chung
+ Mỏy chiếu
+ Bảng biểu, sơ đồ...
b. Các thiết bị riêng:
+ Các đoạn phim, video...
+ Các câu chuyện tình huống PL....
+ Hình ảnh, tranh ảnh...
+ Bài tập tình huống, các vở kịch ngắn...
2. ưu điểm của việc sử dụng các thiết bị dạy học trong môn GDCD:
- HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức một cách chủ động hứng thú, tránh được
thái độ thờ ơ, nhàm chán.
- Nâng cao đựoc khả năng ghi nhớ của HS
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức với liên hệ thực tế.
- Không khí lớp học sôi nổi, hiệu quả đạt được cao hơn so với các giờ học
khác ( không sử dụng).
- Cập nhật được các thông tin kiến thức mới kịp thời.
3. Hạn chế (một số khó khăn đối với GV):
- GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức: Tìm kiếm thông tin và chuẩn bị
các phương tiện dạy học hỗ trợ (máy chiếu, loa đài, phiếu học tập, quay phim,
chụp ảnh...)
- GV phải lựa chọn được các đơn vị kiến thức phù hợp mới đem lại hiệu quả
giáo dục thiết thực.
- Cần phải có các phần mềm hỗ trợ để tải, cắt hình ảnh hoặc các đoạn video...
4. Các hình thức sử dụng các thiết bị dạy học: (VD: Các đoạn Video, hình
ảnh hoặc các câu chuyện tình huống pháp luật) ...
- Kiểm tra bài cũ;
- Giới thiệu bài học;
- Làm rõ khái niệm, nội dung;
17
- Củng cố kiến thức;
- Bài tập về nhà...
IV. Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Tên bài tập: Khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học PBGDPL trong môn
GDCD.
2. Những vấn đề cần thực hiện:
- Biết cách khai thác và sử dụng các thiết bị dạy học PBGDPL một cách phù
hợp, hiệu quả với từng bài và từng đối tượng HS.
- Soạn 1 bài dạy cụ thể có sử dụng các thiết bị dạy học PBGDPL
- Trao đổi với đồng nghiệp về các nội dung đó.
18
Bài 4
SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ DẠY HỌC MễN GIÁO DỤC
CễNG DÂN LỚP 12
1. Cỏc cỏch sử dụng cỏc cõu chuyện phỏp luật để dạy học chương trỡnh
mụn GDCD lớp 12
Trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc cõu chuyện, tỡnh
huống phỏp luật vào nhiều dạng khỏc nhau nhằm những mục đớch khỏc nhau.
Nhưng nhỡn chung cú cỏc dạng cơ bản thường được cỏc giỏo viờn sử dụng một
cỏch hiệu quả.
a. Sử dụng cỏc cõu chuyện phỏp luật để dẫn dắt vào nội dung bài học, tiết
học, đơn vị kiến thức.
Khi giảng bài, giỏo viờn thường sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh, kể
chuyện, dựng lời núi để dẫn dắt học sinh vào bài học hoặc vào một tiết học.
Cú hai hỡnh thức để dẫn học sinh vào nội dung bài học.
Sử dụng cỏc cõu chuyện phỏp luật để vào bài mới
Đõy là hỡnh thức giỏo viờn dựng một cõu chuyện phỏp luật cú nội dung phự
hợp với chủ đề bài học để đưa học sinh vào bài thay cho phần giới thiệu bài
thụng thường. Từ nội dung của cõu chuyện, giỏo viờn làm rừ chủ đề của bài học
và bằng những cõu hỏi cú tớnh logic để dẫn học sinh vào bài mới. Học sinh sẽ
hứng thỳ để bước vào bài.
Vớ dụ, để dẫn học sinh vào Bài 1: Phỏp luật và đời sống, giỏo viờn cú thể sử
dụng cõu chuyện:
Bỏc sĩ lỏi xe gõy tai nạn liờn hoàn lĩnh ỏn 7 năm tự
16h10 ngày 7/10/2011, Trần Anh Huy điều khiển xe ụtụ 5 chỗ BKS 52P lưu
thụng trờn đường Lý Thỏi Tổ hướng về vũng xoay ngó Bảy (Q.10). Khi chạy đến
số nhà 325 Lý Thỏi Tổ thỡ va chạm với xe ụtụ BKS 52P chạy cựng chiều và xe
ụtụ BKS 61A đang chạy chiều ngược lại. Do đang chạy với tốc độ cao, khụng
19
làm chủ được tỡnh huống nờn xe của Huy tiếp tục lao lờn ủi thẳng vào 13 chiếc
xe mỏy đang chờ đốn đỏ.
Hậu quả, chị Nguyễn Thị Lệ Quyờn (SN 1970, ngụ Q7, TP.HCM) và chị
Nguyễn Thị Liờn Chõu (SN 1973, ngụ Tõy Ninh) tử vong tại chỗ, 7 người bị
thương nặng phải đưa đi cấp cứu và hàng chục người khỏc bị thương nhẹ.
Sau khi gõy tai nạn, xe của Huy vượt đốn đỏ hơn 200m rồi mới dừng lại.
Ngay lập tức Huy bị người dõn khống chế giao cho CA P.9, Q.10.
Được biết, Trần Anh Huy đang làm bỏc sĩ, cụng tỏc tại Bệnh viện Nhi Đồng
1, TP.HCM.
Sỏng 19/6/2013, TAND Tối cao TP.HCM mở phiờn tũa sơ thẩm, tuyờn phạt
bị cỏo Trần Anh Huy (SN 1969, ngụ Q.7, TP.HCM) 7 năm tự về tội “vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ” gõy hậu quả đặc biệt
nghiờm trọng.(Theo www.infonet.vn, ngày 19/6/2013)
Bỏc sĩ Trần Anh Huy tại phiờn tũa.
20
Giỏo viờn: Cõu chuyện trờn núi về một trong cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.
Phỏp luật nước ta cú vai trũ như thế nào đối với đời sống? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu
nội dung bài học hụm nay.
Hay để dạy bài 6: Cụng dõn với cỏc quyền tự do cơ bản, giỏo viờn cú thể sử
dụng cõu chuyện:
Đạp chết hàng xúm vỡ cõu chửi đổng
Ngày 19/5/2013, Cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an huyện Vĩnh Bảo, Hải
Phũng đó tạm giữ hỡnh sự Phạm Văn Vịnh (25 tuổi) để điều tra hành vi đỏnh
chết anh Nguyễn Văn Đà (34 tuổi).
Tối 18/5, anh Đà sang nhà hàng xúm ngồi húng mỏt cựng những người trong
thụn. Cú hơi men trong người, anh Đà chửi đổng Vịnh khiến hai bờn xảy ra xụ
xỏt. Anh Đà bị Vịnh xụng vào đạp trỳng bụng, ngó đập đầu xuống sõn gạch bất
tỉnh. Rạng sỏng hụm sau, n
File đính kèm:
- HD PPGD & GD pháp luật_.pdf