Đổi mới PPDH ở tiểu học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới giáo dục.
Do đặc điểm môn TNXH và mục tiêu chương trình môn học nên đòi hỏi GV phải tổ chức PPDH phát huy tính chủ động của HS.
Do đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1, 2, 3 là mau nhớ nhưng lại nhanh quên, chóng chán, phù hợp với việc “học mà chơi, chơi mà học”
Thực tế cho thấy việc sử dụng câu đố trong quá trình giảng dạy môn TNXH chưa được quan tâm đúng mức.
18 trang |
Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng câu đố trong dạy học môn tự nhiên - Xã hội ở tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌCHuế, 2009BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:Th.S Nguyễn Thị Tường Vi Trần Thị Xuân HươngSỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC MỞ ĐẦUNỘI DUNG KẾT LUẬNCẤU TRÚC KHÓA LUẬNChương 2Sử dụng câu đố trong DH môn TNXHở TH Chương 3 Thực nghiệm sư phạmChương 1Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàiLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾMỞ ĐẦU Đổi mới PPDH ở tiểu học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới giáo dục. Do đặc điểm môn TNXH và mục tiêu chương trình môn học nên đòi hỏi GV phải tổ chức PPDH phát huy tính chủ động của HS.Do đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1, 2, 3 là mau nhớ nhưng lại nhanh quên, chóng chán, phù hợp với việc “học mà chơi, chơi mà học” Thực tế cho thấy việc sử dụng câu đố trong quá trình giảng dạy môn TNXH chưa được quan tâm đúng mức. Lý do chọn đề tàiMục đích nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLý do chọn đề tàiLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾMỞ ĐẦU Nghiên cứu, sưu tầm, thiết kế và đưa câu đố vào quá trình giảng dạy môn học TNXH ở tiểu học nhằm giúp học sinh dễ học, dễ nhớ và nắm vững kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn học này.Mục đích nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLý do chon đề tàiMục đích nghiên cứuLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾMỞ ĐẦU Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề. Sưu tầm và thiết kế câu đố trong dạy học môn TNXH. Từ đó đề xuất phương pháp, quy trình sử dụng câu đố trong dạy học môn TNXH ở tiểu học, thiết kế một số giáo án minh hoạ.Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng kết quả.Mục đích nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLý do chon đề tàiNhiệm vụ nghiên cứu Điều tra thực trạng việc sử dụng câu đố trong dạy học môn TNXH ở một số trường tiểu học.LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾMỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng câu đố vào dạy học môn TNXH ở tiểu học. Mục đích nghiên cứuNhiệm vụ nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuLý do chon đề tàiĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thực nghiệm 1.1 Vai trò của CĐ trong DH môn TNXH ở THNội dungChương 1Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, trí nhớ và tư duy. Giúp HS củng cố kiến thức, cung cấp kiến thức mới. Rèn luyện tư duy, phát triển ngôn ngữ và hình thành nhân cách HSNâng cao và rèn luyện các KN cần hình thành cho HS.Lôi cuốn HS học TNXH, HS được học tập thoải mái.Câu đố có vai trò sư phạm giáo dục. 1.2 Thực trạng việc sử dụng câu đố trong DH môn TNXH ở TH1.1 Vai trò của CĐ trong DH môn TNXH ở THNội dungChương 1Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài1.2 Thực trạng việc sử dụng câu đố trong DH môn TNXH ở TH Về phía GV:Nhiều GV đã được nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và tác dụng việc sưu tầm, thiết kế và sử dụng câu đố trong dạy học môn TNXH ở TH. Tuy nhiên GV vẫn ít vận dụng và chưa áp dụng một cách có hiệu quả trong thực tiễn giảng dạy. Về phía HS:Rất hứng thú với hoạt động học tập môn TNXH có sử dụng câu đố.Nội dungChương 22.1 Nguyên tắc sưu tầm và thiết kế CĐ 2.2 Nguyên tắc sử dụng CĐ trong DH Sử dụng CĐtrong DH môn 2.1 Nguyên tắc sưu tầm và thiết kế CĐ Nguyên tắc sưu tầm và thiết kế CĐ trong DH môn TNXH Gắn liềnmục tiêu,nội dung từng bài học Đảm bảo tính vừa sức và tạo hứng thú đối với HSĐảm bảo tính kế thừa và phát triểnĐảm bảo phong phú, đa dạng và đầy đủ về số lượngĐảm bảo tính giáo dục và thẩm mĩNguyên tắc sử dụng CĐ trong DH môn TNXH Xác địnhđược mục đích sử dụng CĐ trong một tiết học Xác định rõ cách tổchức, các phương tiện trực quan đikèm nếu cóChọn thời điểm sử dụng CĐ cho thích hợpĐảm bảo số lượng CĐ trong mối tươngquan giữa các yếu tố khác Thu hút được mọi đối tượng HS tích cực tham gia vào hoạt độnggiải CĐ2.2 Nguyên tắc sử dụng CĐ trong DH Nội dungChương 22.3 Sử dụng CĐ trong DH Sử dụng CĐtrong DH môn 2.3.1 Qui trình sử dụngBước 1: GV phổ biến cách thực hiện với hoạt động giải CĐBước 2: GV đưa ra CĐBước 3: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm hay cá nhân để tìm lời giải đốBước 4: HS đưa ra câu trả lời giải đố trước lớpBước 5: GV đưa ra đáp án chính xác cuối cùngBước 6: Tổng kết hoạt động 2.1 Nguyên tắc sưu tầm và thiết kế 2.2 Nguyên tắc sử dụng CĐ Nội dungChương 22.3.2 Phương pháp sử dụngSử dụng CĐtrong DH môn 2.3.3 Hình thức tổ chức Phương pháp hỏi - đáp sử dụng câu đố Phương pháp tổ chức trò chơi sử dụng câu đốMột số hình thức tổ chức sử dụng CĐ trong DH môn TNXH Cung cấp kiến thức mới Củng cố kiến thức Ôn tập từng chủ đềRa bài tập về nhà Giới thiệubài 2.3 Sử dụng CĐ trong DH 2.3.1 Qui trình sử dụng2.3.2 Phương pháp sử dụngCâu 1: Con gì nhỏ bé, mà hát khỏe ghê. Suốt cả mùa hè, râm ran hợp xướng ?( 5 chữ cái)Câu 2: Con chi chẳng ích lợi gì. Ngày thì lẩn khuất, đêm thì mò ăn. Bé teo gặm cả áo quần. Khi chậy bộ, lúc phi thân lên trời?(4 chữ cái)Câu 4:Bay cao thì nắng. Cái đầu to nặng. Đuôi bằng cái đinh. Mình bé xinh xinh. Cánh như tơ lụa? (10 chữ cái)Câu 3: Con gì khi ta ngủ. Nếu không mắc màn che. Quanh người kêu vo ve. Cắm vòi vào hút máu?(4 chữ cái)Câu 5: Áo kép xanh xanh. Lót mình hồng hồng. Bay khắp cánh đồng. Vít bông lúa sớm? (9chữ cái) Trò chơi ô chữ SÁU CHÂNV E S Ầ U G I Á N K I Ế N C1C2C3C6C5Đ1Đ2Đ3Đ7Đ5M U Ỗ I Đ2C4Đ4C H U Ồ N C H U Ồ NC H Â U C H H Ấ UT H I Ê U T H Â NC7Đ6Câu 7:Con chi nhiều nhất thế gian. Sống ở từng đàn có chúa tôi lo. Xây nhà âm phủ khắp nơi. Mật ngọt, mỡ béo đánh hơi tài tình? (4chữ cái)Câu 6: Chập chờn đôi cánh lượn bay. Ban đêm đèn sáng lao ngay vào đèn? (9chữ cái)Đặc điểm chung nhất của loài côn trùng? (7chữ cái)Đ8C8Bài 25: Con cá (TNXH 1)- Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết biểu tượng về con cá.- Chuẩn bị: Hình ảnh cà câu đố về con cá:Con gì có vẩy có đuôiTung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ Mẹ thường đem rán, đem kho Ăn vào mau lớn giúp cho khỏe người?- Thời gian chơi: 2-3 phút đầu giờ.- Cách tổ chức: + GV nêu câu đố và yêu cầu HS giải đố.+ HS cả lớp suy nghĩ trả lời cá nhân.+ GV nhận xét, đưa ra hình ảnh con cá và khen HS.+ GV chốt ý để giới thiệu thêm về bài học: Các em vừa giải câu đố về loài cá vậy qua câu đố các em trả lời cho cô biết cá sống ở đâu và cá có đặc điểm gì?+ HS trả lời: cá sống ở sông, hồ. Cá có vẩy, có đuôi.+ GV: Để tìm hiểu kĩ hơn về loài cá, hôm nay chúng ta học bài Con cá.Nội dungChương 3 Kiểm tra tính khả thi của đề xuất. Khẳng định vai trò của việc sử dụng câu đố trong việc nâng cao hiệu quả học tập, tạo hứng thú học tập cho HS. 3.1. Mục đích thực nghiệm3.3. Kết quả thực nghiệmThực nghiệm sư phạm3.1. Mục đích thực nghiệmThực nghiệm 2 bài thuộc chủ đề Tự nhiên tại lớp 2/1 và 3/2 trường tiểu học Vỹ Dạ - TP Huế theo đề xuất của khóa luận.+ Bài 50: Côn trùng (TNXH 3)+ Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn (TNXH 2) 3.2. Nội dung thực nghiệm3.2. Nội dung thực nghiệm3.3 Kết quảNội dungChương 3 Tại các lớp thực nghiệm kết quả tiếp thu bài và làm phiếu kiểm tra của HS đạt được cao hơn lớp đối chứng. Trong giờ học, HS hăng hái phát biểu ý kiến, không khí học tập sôi nổi hơn rất nhiều, HS cảm thấy thoải mái sau các tiết học. Sử dụng câu đố kết hợp với phương tiện hiện đại máy chiếu, phần mềm dạy học như Powerpoint, Violet trong quá trình giảng dạy môn TNXH cho kết quả cao hơn. Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả kiểm traLần thựcnghiệmLớpTổng sốhọc sinhTổng sốđiểmĐiểmTBC1Lớp TN (3/2)373128,4Lớp ĐC (3/3)372697,32Lớp TN (2/1)352948,4KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT1. KẾT QUẢ1. KẾT QUẢSưu tầm được một số lượng câu đố khá lớn, phùhợp với tâm lí và trình độ lứa tuổi HS lớp 1, 2, 3 để áp dụng trong dạy học môn TNXH 1, 2, 3. Đưa ra được nguyên tắc, quy trình và một số hìnhthức sử dụng câu đố để vận dụng vào quá trìnhdạy học môn TNXH ở tiểu học. Thiết kế được một số giáo án theo đề xuất của đềtài, trong đó có hai giáo án đã đưa vào dạy thựcnghiệm và thu được kết quả khả quan. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GV cần nghiên cứu và nhận thức hơn nữa về những vấn đề lí luận và thực tiễn để sưu tầm, thiết kế và sử dụng câu đố trong dạy học môn TNXH. Tổ chức các hội thảo, tập huấn chuyên đề cho GV dạy học TNXH về việc sử dụng câu đố trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT1. KẾT QUẢ Trong dạy học TNXH, GV cần đưa ra các câu đố và hình thức tổ chức học tập phù hợp với từng nội dung tiết dạy, từng đối tượng HS. Vấn đề sử dụng câu đố trong dạy học các môn học nói chung và dạy học môn TNXH nói riêng sẽ ngày càng được quan tâm nghiên cứu và thực hiện có kết quả hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾCHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ MONG ĐƯỢC SỰGÓP Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!
File đính kèm:
- bao cao khoa luan.ppt