SKKN Tạo biểu tượng về một địa danh Lịch sử bằng hình vẽ trên bảng đen

Trong học tập lịch sử, học sinh không thể trực tiếp ''trực quan sinh động'' với sự kiện đã qua cho nên trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thể có cảm giác và tri giác về sự kiện .

 Tạo biểu tượng lịch sử là một khâu quan trọng của việc dạy - học lịch sử ở trường phổ thông. Do đặc trưng của bộ môn lịch sử, việc học tập và nhận thức quá khứ bắt đầu từ việc tạo biểu tượng => hình thành khái niệm => rút qui luật và bài học lịch sử

 Vậy tạo biểu tượng lịch sử như thế nào để phát huy được năng lực tư duy cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử là vấn đề đang được tôi quan tâm giải quyết .

 

ppt39 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 03/11/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu SKKN Tạo biểu tượng về một địa danh Lịch sử bằng hình vẽ trên bảng đen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phßng gd & §t quèc oai NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù chuyªn ®Ò s¸ng kiÕn kinh nghiÖm m«n LÞch sö “ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm ” T¹o biÓu t­îng vÒ mét ® Þa danh LÞch sö b»ng h×nh vÏ trªn b¶ng ®en T¸c gi ¶ : NguyÔn ThÞ Toµn Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Ngµy 12 - th¸ng 8 - n¨m 2011 “ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm ” T¹o biÓu t­îng vÒ mét ® Þa danh LÞch sö b»ng h×nh vÏ trªn b¶ng ®en T¸c gi ¶ : NguyÔn ThÞ Toµn Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Ngµy 12 - th¸ng 8 - n¨m 2011 D©n ta ph¶i biÕt sö ta Cho t­êng gèc tÝch n­íc nh µ ViÖt Nam Bộ môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội trong nhà trường phổ thông . Nó cùng với các bộ môn khoa học khác nhằm giáo dục một cách toàn diện cho học sinh , nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức về lịch sử dân tộc , lịch sử nhân loại . Việc học tập lịch sử là một quá trình nhận thức hiện thực khách quan , cho nên nó cũng phải trải qua con đường biện chứng của sự nhận thức là :'' Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn ''. Nhưng do đặc điểm của bộ môn mà qui luật nhận thức trong học tập lịch sử được thể hiện dưới một hình thức riêng . Trong học tập lịch sử , học sinh không thể trực tiếp '' trực quan sinh động '' với sự kiện đã qua cho nên trong giai đoạn nhận thức cảm tính các em không thể có cảm giác và tri giác về sự kiện . Tạo biểu tượng lịch sử là một khâu quan trọng của việc dạy - học lịch sử ở trường phổ thông . Do đặc trưng của bộ môn lịch sử , việc học tập và nhận thức quá khứ bắt đầu từ việc tạo biểu tượng => hình thành khái niệm => rút qui luật và bài học lịch sử Vậy tạo biểu tượng lịch sử như thế nào để phát huy được năng lực tư duy cho học sinh , nâng cao chất lượng dạy học lịch sử là vấn đề đang được tôi quan tâm giải quyết . Phần I : Đặt vấn đề I / Nội dung đề cập của đề tài : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ II / Lí do chọn đề tài : Mấy năm gần đây , do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan , chất lượng môn sử ở các trường THCS giảm sút , tập trung ở hai điểm : - Học sinh không nhớ , không nắm vững , còn lẫn lộn các sự kiện lịch sử , kể cả những kiến thức lịch sử phổ thông nhất và gần đây nhất => tình trạng học sinh '' mù lịch sử '' là phổ biến . - Quan trọng hơn là học sinh không hiểu các sự kiện đó . Chưa có biểu tượng về các sự kiện lịch sử vì vậy chưa nhớ kĩ , hiểu sâu kiến thức . Để dần khắc phục tình trạng trên cần có nhiều biện pháp đồng bộ như cải tiến nội dung chương trình sách giáo khoa , phương pháp dạy học , thiết bị , phương tiện dạy học ....... Một trong những phương tiện dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng là '' Hình vẽ trên bảng đen '' . Đối với việc dạy học lịch sử ở trường THCS, sử dụng hình vẽ trên bảng đen để tạo biểu tượng về một địa danh lịch sử , nơi xảy ra một trận đánh , một sự kiện lịch sử trọng đại ...... có ý nghĩa đặc biệt ở hai phương diện : - Bản thân địa danh lịch sử , di tích lịch sử là một bằng chứng của lịch sử , nó chứng minh về tính hiện thực của một sự kiện lịch sử đã qua - Địa danh lịch sử , di tích lịch sử tác động mạnh mẽ đến tình cảm của học sinh rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát , tưởng tượng , phân tích , liên hệ , rút bài học lịch sử .......... phát huy tính chủ động tích cực nhận thức của các em . Vì vậy tạo biểu tượng về một địa danh lịch sử bằng hình vẽ trên bảng đen là một phương tiện dạy học lịch sử có hiệu quả . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ III / Mục tiêu của đề tài : Xuất phát từ tầm quan trọng của phương pháp tạo biểu tượng lịch sử với việc dạy và học lịch sử . Xuất phát từ kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông của bản thân tôi . Tôi viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm uốn nắn những biểu tượng sai lệch mà học sinh thu nhận do hiểu sai nội dung kiến thức , hoặc do nguồn cung cấp kiến thức chưa đúng . Bằng sự mô tả về địa danh lịch sử trên bảng đen tôi đã tạo biểu tượng chính xác cho học sinh từ đó giúp các em hình thành khái niệm lịch sử đúng , gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử cho học sinh , giúp các em nhớ kĩ , hiểu sâu những kiến thức lịch sử , nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử theo yêu cầu giáo dưỡng , giáo dục của bộ môn và thực tiễn của nhà trường . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ IV / Đối tượng của đề tài - Phạm vi nghiên cứu : A/ Đối tượng nghiên cứu : - Nghiên cứu về cách tạo biểu tượng về một địa danh lịch sử cho học sinh bằng hình vẽ trên bảng đen : Cụ thể là '' Ải Chi Lăng '' qua đó học sinh sẽ có biểu tượng chính xác về '' Ải Chi Lăng '' nơi mà đã xảy ra sự kiện lịch sử trọng đại trong cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh của nhân dân ta năm 1427 . - Đối tượng liên quan đến quá trình thực hiện : + Giáo viên văn , sử trường THCS Thị Trấn * Hình thức : Trao đổi , dự giờ , rút kinh nghiệm , điều chỉnh nội dung và phương pháp tiến hành . + Học sinh 2 lớp 7C và 7D trường THCS Thị Trấn * Hình thức : Dạy thể nghiệm - Kiểm tra khảo sát SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ B/ Phạm vi nghiên cứu của đề tài : - Biểu tượng lịch sử cần tạo cho học sinh thì có nhiều loại : + Biểu tượng về hoàn cảnh địa lý , địa danh lịch sử + Biểu tượng về nền văn hoá vật chất + Biểu tượng về nhân vật lịch sử + Biểu tượng về không gian và thời gian Nhưng ở đây do hạn chế về điều kiện , thời gian , tư liệu tham khảo và khả năng của mình tôi không có tham vọng đi nghiên cứu toàn bộ phương pháp tạo biểu tượng lịch sử , mà chỉ xin đề cập đến một vấn đề rất nhỏ trong phương pháp này : Đó là : " Tạo biểu tượng về Ải Chi Lăng bằng hình vẽ trên bảng đen “ - Đề tài được thực hiện ở : SGK Lịch sử lớp 7 Tiết 39 : III - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427) Mục 2 : Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427) - Địa bàn : Trường THCS Thị Trấn - Quốc Oai - Hà Nội SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Phần II : Giải quyết vấn đề I / Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tạo biểu tượng bằng hình vẽ trên bảng đen trong dạy học Lịch sử : 1/ Cơ sở lý luận ( Khoa học ) : Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đã được Đảng và nhà nước xác định , hoàn chỉnh , bổ sung qua các thời kì , chúng ta cần chú trọng đến một điểm quan trọng là phải đào tạo thế hệ trẻ thành một người lao động làm chủ nước nhà . Có trình độ văn hoá cơ bản , đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội những người thông minh sáng tạo có phẩm chất đạo đức tốt . Con người như vậy phải được rèn luyện trong quá trình được đào tạo và tự đào tạo . Mục tiêu đào tạo này chi phối nội dung và phương pháp dạy học . Việc dạy học được tiến hành trong một quá trình thống nhất , gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau : giảng dạy và học tập . Cả việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức , tuân theo những qui luật nhận thức , cho nên , trong phương pháp dạy học cũng bao gồm phương pháp nhận thức và phát triển chức năng của việc dạy học trên các mặt giáo dưỡng , giáo dục , phát triển phải được thể hiện ở nội dung và phương pháp dạy học . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Tạo biểu tượng lịch sử bằng hình vẽ trên bảng đen là sự kết hợp của hai phương pháp đặc trưng của bộ môn lịch sử đó là phương pháp tạo biểu tượng , hình thành khái niệm và rút ra qui luật lịch sử và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan . Trước hết chúng ta có thể định nghĩa rằng biểu tượng lịch sử là hình ảnh về những sự kiện , nhân vật lịch sử , địa danh lịch sử , điều kiện địa lý ..... .. được phản ánh trong óc học sinh với những nét chung nhất , điển hình nhất Do đặc trưng của bộ môn , việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh gặp rất nhiều khó khăn . Sự kiện lịch sử không lặp lại , không tái tạo được , học sinh không thể trực tiếp tri giác được quá khứ . Vì vậy để tạo cho học sinh biểu tượng sinh động về quá khứ , về các sự kiện lịch sử xảy ra quá xa so với đời sống hiện tại của các em là một điều hết sức khó khăn . Hình vẽ trên bảng đen là một phần của đồ dùng trực quan cho nên nó có ý nghĩa hết sức to lớn , không chỉ là nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục tư tưởng , tính cách mà còn phát triển tư duy cho học sinh . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Tạo biểu tượng lịch sử bằng hình vẽ trên bảng đen có tác dụng rất lớn . Từ việc quan sát học sinh sẽ đi tới công việc của tư duy trừu tượng . Thông qua hệ thống tín hiệu thứ nhất , hay nói cách khác " Bằng trực quan sinh động " quá khứ , hình vẽ trên bảng đen tác động vào các giác quan đem lại những biểu tượng lịch sử cho học sinh . Tuy nhiên sử dụng như thế nào để có hiệu quả dạy học nói chung , phát triển tư duy cho học sinh nói riêng thì không hề đơn giản . Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp trực quan do nhiều yếu tố quyết định nhưng chủ yếu vẫn là do phương pháp sử dụng , kĩ năng và năng lực sư phạm của giáo viên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 2/ Cơ sở thực tiễn : * Công tác giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THCS : - Về nhận thức của giáo viên : Giáo viên bộ môn đều nhận thức được vị trí , vai trò chức năng của bộ môn lịch sử . Việc phân phối chương trình 2 tiết / tuần đối với môn lịch sử lớp 7 buộc người giáo viên phải quan tâm đến truyền thụ kiến thức cho học sinh nhất là khâu soạn giảng . Song trên thực tế nhiều giáo viên bộ môn hiện nay chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạy , coi nhẹ phương pháp , việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp còn hạn chế ( dạy chay , thiếu tư liệu , thiếu đồ dùng trực quan ,......) '' Bảo thủ " với phương pháp cũ , nặng về thuyết giảng . Giáo viên chưa có phương pháp sử dụng sinh động , hấp dẫn vì vậy còn chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh . Từ đó học sinh chưa nhớ kĩ , hiểu sâu những kiến thức lịch sử được cô giáo truyền thụ . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ - Đối với xã hội : Trong những năm gần đây bộ môn lịch sử đang được trả về đúng vị trí của nó mặc dù không phải là đề cao . Nhiều trường đại học đã lấy môn sử là môn thi vào đại học ( Đại học Luật , Học viện An Ninh ......). Đã tổ chức các kì thi tuyển chọn học sinh giỏi lịch sử cấp huyện , cấp thành phố .... Nhưng bên cạnh những quan điểm và nhận thức đúng đắn về môn lịch sử vẫn còn những nhận thức , quan điểm sai lệch về vị trí , chức năng của khoa học lịch sử và môn lịch sử trong nhà trường phổ thông , trong đời sống xã hội , trong việc giáo dục học sinh thông qua bộ môn , chỉ hiểu đơn thuần và coi bộ môn lịch sử như bộ môn văn hoá phụ . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ * Việc học tập của học sinh đối với bộ môn lịch sử : Quá trình học tập của học sinh là một quá trình nhận thức . Mà đặc trưng của bộ môn lịch sử không phải chỉ là ghi nhận , ghi chép , không thể quan sát trực tiếp như môn Lý , Hoá , không thể quan sát được các sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ vì vậy buộc học sinh phải tư duy , tái tạo lại những sự kiện lịch sử , hình ảnh và sự phát triển của lịch sử xã hội con người , lịch sử của dân tộc . Vì vậy việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn , học sinh thấy các sự kiện lịch sử còn trừu tượng , chưa gây được hứng thú học tập lịch sử , chất lượng học tập lịch sử của học sinh giảm sút nhiều mặt . Hiện tượng học sinh lười học bài cũ và lười đọc trước bài mới , không chú ý làm bài tập lịch sử đang là hiện tượng đáng lo ngại , chính vì thế dẫn đến tình trạng học sinh không nhớ , không hiểu , không biết những sự kiện lịch sử phổ thông , cơ bản , nhớ sai , nhầm lẫn kiến thức lịch sử đang là hiện tượng phổ biến . Đó là hiện tượng " Mù lịch sử " Như vậy . Dựa trên cơ sở khoa học của phương pháp tạo biểu tượng lịch sử và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử . Căn cứ vào tình hình thực tiễn như tôi đã trình bày ở trên . Tôi nhận thức rằng cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy sao cho đem lại hiệu quả tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn lịch sử trong nhà trường Trung học cơ sở . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ II / Nội dung cụ thể của giải pháp và hiệu quả : Để thấy được tính chất ưu việt của đề tài tôi tiến hành khảo sát thực nghiệm qua 2 tiết dạy với hai lớp dạy khác nhau 1/ Khảo sát thực tế qua tiết dạy theo phương pháp truyền thống chưa cải tiến phương pháp : - Lớp dạy 7D - Bài dạy : Tiết 39 : III - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427) Mục 2 : Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427) a/ Mục đích yêu cầu : - Đây là tiểu mục rất quan trọng . Chi Lăng - Xương Giang là biểu tượng cho tinh thần quật khởi và chiến thắng của nhân dân ta . Học sinh cần nắm vững diễn biến và ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ - Cần tạo biểu tượng lịch sử cho các em về Ải Chi Lăng vì đây là một địa danh lịch sử quan trọng nơi xảy ra một sự kiện lịch sử trọng đại , tiêu diệt đội quân tiên phong và giết chết Liễu Thăng một viên tướng lão luyện của nhà Minh . - Cần trình bày một cách hào hùng nhằm truyền cảm cho học sinh khí thế quyết chiến , quyết thắng và sự thông minh sáng tạo của tổ tiên ta . Để giảng dạy tiểu mục này được tốt cần kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp để cung cấp kiến thức cho học sinh nhưng ở đây tôi chỉ có một vài giải pháp nhỏ cải tiến trong việc mô tả ải Chi Lăng để tạo biểu tượng cho học sinh bằng hình vẽ trên bảng đen . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Giáo viên sử dụng lược đồ H 43 " Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang " Giáo viên mô tả ải Chi Lăng bằng phương pháp trình bày miệng và đặt câu hỏi : Chi Lăng có lợi thế gì ? Tại sao quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm nơi mai phục để chờ quân địch ? => Đây là câu hỏi phát hiện nhằm giúp học sinh tìm ra những dấu hiệu cơ bản để tạo biểu tượng nhưng học sinh chưa trả lời được , còn rất lúng túng . - Vì Chi Lăng là nơi hiểm yếu . Hiểm yếu như thế nào ? => Học sinh không trả lời được vì chưa được quan sát trong tình huống có vấn đề => chưa tư duy tưởng tượng được 2/ Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427) * Trận Chi Lăng : - 8 -10-1427. Liễu Thăng dẫn quân vượt qua biên giới . - Ta vừa đánh vừa lui , nhử địch vào trận địa phục kích ở ải Chi Lăng ( Lạng Sơn ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ? - Mai phục , bất ngờ => Như vậy kiến thức học sinh còn chưa sâu Tại sao trận đánh đó lại thắng ? - Vì ta đ ặt quân mai ph ục => H ọc sinh chưa th ấy đư ợc l ợi thế c ủa ải Chi Lăng Em có nhận xét gì về ải Chi Lăng ? - Là nơi hiểm yếu thuận lợi cho việc đặt quân mai phục . => Học sinh chưa có biểu tượng về ải Chi Lăng , còn rất lúng túng chưa mô tả được ải Chi Lăng => chưa tác động mạnh mẽ vào tư tưởng , tình cảm của học sinh - Liễu Thăng liều lĩnh thúc quân tiến vào trận địa bị ta phóng lao đâm chết . - Đội hình địch rối loạn - Ta thừa thắng tiêu diệt địch . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Khi giảng thể nghiệm phần này tôi sử dụng kết hợp thành thạo các phương pháp dạy học lịch sử theo đặc trưng bộ môn áp dụng phù hợp với bài dạy . Sau đó tôi ra đề khảo sát để kiểm tra chất lượng : - Tại sao quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm nơi mai phục để chờ quân địch ? - Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ? SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ b/ Kết quả đạt được sau tiết dạy : * Hiệu quả về kiến thức và giáo dục : - Học sinh nắm được nội dung cơ bản của kiến thức , nhưng biểu tượng về ải Chi Lăng thì còn rất hạn chế . - Học sinh chưa trả lời hết được hệ thống câu hỏi của giáo viên đặt ra => chưa nhớ kĩ hiểu sâu kiến thức - Qua mô tả về ải Chi Lăng của giáo viên học sinh đã bước đầu có biểu tượng về ải Chi Lăng nhưng vì chưa được quan sát trong tình huống có vấn đề cho nên dẫn đến biểu tượng về ải Chi Lăng còn chưa được chính xác vì vậy chưa hiểu rõ được lợi thế của ải Chi Lăng . - Học sinh do chưa được trực quan sinh động vì vậy không thể gây được quan sát tích cực của học sinh cho nên chưa phát triển được óc tư duy , độc lập , sáng tạo , học sinh còn phân tán sự chú ý, hạn chế sự phát triển năng lực tư duy và trừu tượng => chưa biết cách nhận xét rút ra kết luận cho nên các câu hỏi cô giáo đặt ra trả lời còn chưa sâu . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ * Chất lượng bài kiểm tra : Điểm 1 - 2 3 - 4 Dưới TB 5 - 6 7 - 8 9 - 10 Trên TB Tổng số bài : 43 SL/% SL / % SL / % SL / % SL /% SL /% SL/% 0 9 9 24 10 0 34 0% 20,9 % 20,9 % 55,8 % 22,3 % 0 % 79,1 % Qua khảo sát thực tế bằng tiết dạy trên , tôi nhận thấy chất lượng và hiệu quả giờ dạy còn chưa thật cao Với trách nhiệm của một giáo viên dạy lịch sử . Qua kinh nghiệm nhiều năm dạy thực tế , tôi thiết nghĩ cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy để giúp học sinh có hứng thú học tập , tạo được biểu tượng sâu sắc về ải Chi Lăng cho học sinh . Bởi vì ải Chi Lăng là một địa danh lịch sử nơi xảy ra trận đánh nổi tiếng " Trận Chi Lăng " tiêu diệt đạo quân tiên phong của địch và viên tướng nổi tiếng lão luyện Liễu Thăng phải bỏ mạng nơi đây . Đây là trận thắng lớn góp phần quan trọng trong thắng lợi của nhân dân ta chống quân Minh . Trận Chi Lăng là bản anh hùng ca hào hùng của dân tộc , tạo được biểu tượng về ải Chi Lăng sẽ góp phần giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc . Tự hào với truyền thống 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước => gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử hơn . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 2/ Các giải pháp cụ thể : Dựa trên cơ sở khoa học của " phương pháp tạo biểu tượng lịch sử " và " phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan " tôi cải tiến phương pháp giảng dạy và sử dụng bằng hình vẽ trên bảng đen - Lớp dạy 7C - Bài dạy : Tiết 39 : III - Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426 - cuối năm 1427) Mục 2 : Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Giáo viên sử dụng lược đồ H 43 " Lược đồ trận Chi Lăng-Xương Giang " A/ Giải pháp 1 : Vậy vì sao nghĩa quân lại vừa đánh vừa lui về ải Chi Lăng ? - Để trả lời được câu hỏi này các em hãy chú ý nhìn lên bảng quan sát xem cô giáo vẽ sơ lược địa thế của ải Chi Lăng . => Như vậy bước 1 giáo viên không mô tả ải Chi Lăng bằng phương pháp trình bày miệng , mà giáo viên vẽ mô phỏng lên bảng và yêu cầu học sinh chú ý quan sát như sau : 2/ Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427) * Trận Chi Lăng : - 8 -10-1427. Liễu Thăng dẫn quân vượt qua biên giới . - Ta vừa đánh vừa lui , nhử địch vào trận địa phục kích ở ải Chi Lăng ( Lạng Sơn ) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Qu©n ® Þch A B Nói M· Yªn N ¬i qu©n ta mai phôc B¾c th¾t l¹i t¹o thµnh cöa ¶i Nam th¾t l¹i t¹o thµnh cöa ¶i ChiÒu dµi AB kho¶ng 4 Km ChiÒu réng CD kho¶ng 1Km PhÝa T©y lµ v¸ch ®¸ v«i dùng ® øng PhÝa §« ng lµ ® åi nói trïng ® iÖp * C D * B / Giải pháp 2 : - Song song với việc vẽ hình lên bảng đen giáo viên kết hợp lời nói sinh động , hấp dẫn để trình bày như sau : + Trước khi có trận Chi Lăng thì quân ta đã có những trận đánh nhử địch của Trần Lựu từ Pha Luỹ ( Mục Nam Quan đến Chi Lăng ) . Ải Chi Lăng cách Pha Luỹ 61 Km và cách Đông Quan 106 Km + Trần Lựu vừa đánh , vừa đỡ giả thua , Liễu Thăng chủ quan đuổi theo vào ải Chi Lăng . + Vậy Chi Lăng có lợi thế gì ? Chi Lăng là ải hiểm trở nhất trên đường từ Pha Luỹ đến Đông Quan , là thung lũng nhỏ hình bầu dục . Chiều dài khoảng 4Km, Chiều rộng chỗ phình ra khoảng 1 Km . + Phía Tây là vách núi đá vôi dựng đứng với những ngọn núi lởm chởm , phía Đông là đồi núi trùng điệp , hai đầu Nam Bắc thắt lại gần như khép kín tạo thành hai cửa ải rất hiểm yếu , giữa lòng ải có núi nhỏ Mã Yên . + Lợi dụng địa thế hiểm trở đó , nghĩa quân bố trí trận địa mai phục chờ địch . + Ngày 10 - 10 - 1427 . Liễu Thăng dẫn quân tiên phong xông vào ải Chi Lăng đuổi theo Trần Lựu . Thời cơ diệt địch đã đến : Voi chiến , kị binh , , bộ binh ta cùng một lúc xông ra . Đạn đá , mũi lao , tên thuốc độc , từ 4 phía lao vào quân giặc + Tướng Liễu Thăng bị quân ta phóng lao đâm chết ở sườn núi Mã Yên . Cả đội quân tiên phong của địch bị diệt gọn . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Qu©n ® Þch A B Nói M· Yªn N ¬i qu©n ta mai phôc B¾c th¾t l¹i t¹o thµnh cöa ¶i Nam th¾t l¹i t¹o thµnh cöa ¶i ChiÒu dµi AB kho¶ng 4 Km ChiÒu réng CD kho¶ng 1Km PhÝa T©y lµ v¸ch ®¸ v«i dùng ® øng PhÝa §« ng lµ ® åi nói trïng ® iÖp * C D * C / Giải pháp 3 : Sau khi vẽ hình lên bảng đen , dùng lời nói sinh động , hấp dẫn để trình bày như trên . Tôi ra hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm phát huy tính tích cực học tập , độc lập suy nghĩ của học sinh nhằm kiểm tra sự thu nhận của học sinh sau khi đã quan sát . * Trước hết là câu hỏi phát hiện : Em có nhận xét gì về ải Chi Lăng ? => Chi Lăng là thung lũng nhỏ hình bầu dục , chiều dài khoảng 4Km, chiều rộng khoảng 1Km, phía Tây là vách núi dựng đứng , phía Đông là đồi núi trùng điệp , hai đầu Nam Bắc thắt lại gần như khép kín tạo thành cửa ải , giữa lòng ải có núi nhỏ Mã Yên => Như vậy qua quan sát hình vẽ trên bảng và chăm chú nghe cô giáo giảng học sinh đã có biểu tượng về ải Chi Lăng * Tiếp đến là hệ thống câu hỏi phân tích ( câu hỏi bình ) : Vậy Chi Lăng có lợi thế gì ? => Địa thế Chi Lăng rất hiểm yếu thuận lợi cho việc đặt binh mai phục SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ Tại sao quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm nơi mai phục để chờ quân địch ? => Lợi dụng địa thế Chi Lăng hiểm trở . Hai đầu Nam Bắc thắt lại gần như khép kín ở giữa lại có núi nhỏ Mã Yên dễ dàng đặt binh mai phục và bắt buộc địch phải chia quân ra làm hai cánh -> lực lượng yếu đi quân ta đánh dễ dàng . Có núi đá dựng đứng , lởm chởm phía Tây , có núi đồi trùng điệp phía Đông -> dễ dàng đặt binh chờ mai phục Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ? => Ta đặt binh mai phục và đánh bất ngờ -> Ta ở thế chủ động -> địch hoàn toàn sa vào thế bị động . - Liễu Thăng liều lĩnh thúc quân tiến vào trận địa bị ta phóng lao đâm chết . Đội hình địch rối loạn , ta thừa thắng xông lên tiêu diệt địch . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ D / Giải pháp 4 : Song song với việc ra hệ thống câu hỏi gợi mở như giải pháp 3 . Giáo viên cần sử dụng hình vẽ trên bảng đen để hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi . Giúp các em có sự chọn lựa chính xác những dấu hiệu cơ bản của ải Chi Lăng . Từ đó các em có óc tư duy , tưởng tượng và biểu tượng về ải Chi Lăng được các em nhớ kĩ hiểu sâu . Như vậy bước đầu giáo viên giúp các em có biểu tượng chính xác về ải Chi Lăng và đây là cơ sở để hình thành khái niệm và rút ra qui luật lịch sử * Cuối cùng đặt câu hỏi nhận xét rút ra qui luật lịch sử : Tại sao trận Chi Lăng lại thắng lớn như vậy ? => Do địa thế Chi Lăng hiểm trở . Ta biết lợi dụng sự hiểm trở đó đặt binh mai phục -> Ta ở thế chủ động -> Địch hoàn toàn chủ quan -> sa vào thế bị động -> bị phục kích đội hình rối loạn . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 3 / Điểm cải tiến so với trước của phương pháp : Chưa cải tiến Đã cải tiến phương pháp - Bước 1 : Giáo viên sử dụng phương pháp trình bày miệng để mô tả về ải Chi Lăng - Bước 2 : Sau đó đặt câu hỏi theo trình tự kiến thức trong sách giáo khoa - Bước 1 : Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề để tập trung sự quan sát chú ý của học sinh - Giáo viên sử dụng hình vẽ trên bảng đen để vẽ mô phỏng ải Chi Lăng - Bước 2 : Giáo viên sử dụng phương pháp trình bày miệng mô tả về ải Chi Lăng . Đặc biệt cung cấp cho học sinh những dấu hiệu cơ bản đặc biệt của ải Chi Lăng : Hình dáng , hai đầu Nam, Bắc , Đông , Tây .... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ - Bước 3 : Sau khi học sinh có biểu tượng về ải Chi Lăng . Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi : + Câu hỏi phát hiện + Hệ thống câu hỏi phân tích ( Câu hỏi bình ) + Câu hỏi kết luận , nhận xét ..... - Bước 4 : Song song với việc ra hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra sự thu nhận của học sinh . Giáo viên sử dụng hình vẽ trên bảng đen hướng dẫn các em quan sát nhận xét và giúp các em trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 3 / Kết quả đạt được sau tiết dạy : * Đề kiểm tra chất lượng : Tại sao quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm nơi mai phục để chờ quân địch ? Cách đánh trận Chi Lăng của nghĩa quân như thế nào ? * Kết quả về kiến thức và giáo dục : - Học sinh nắm được nội dung kiến thức cơ bản của bài . Đặc biệt khi giáo viên vẽ ải Chi Lăng lên bảng có tác dụng rất lớn trong việc tập trung sự chú ý của học sinh . Học sinh cảm thấy đầu óc không căng thẳng và thấy thoải mái khi nghe cô giáo diễn giảng . Học sinh hứng thú , tích cực vì được mắt thấy , tai nghe , óc tưởng tượng -> phân tích -> tổng hợp . - Như vậy nhờ sự phối hợp đồng bộ giữa lời nói của giáo viên và sử dụng hình vẽ trên bảng đen mà giáo viên đã huy động được sự tham ra của nhiều giác quan ở học sinh , kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống tín hiệu với nhau : mắt thấy , tai nghe . Tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu , nhớ lâu , phát triển năng lực tư duy ở học sinh => học sinh hiểu bài ngay tại lớp - Giáo viên đã cho học sinh quan sát kênh hình trong những tình huống có vấn đề , trong những nhu cầu cần thiết

File đính kèm:

  • pptskkn_tao_bieu_tuong_ve_mot_dia_danh_lich_su_bang_hinh_ve_tre.ppt
Giáo án liên quan