Hay học các tiết số: Khi học tiết số 6 (Tiết 2) với yêu cầu của bài dạy : Dạy trẻ thêm bớt 1 ,2 đối tượng .ở trên lớp trẻ học thêm bớt trên đồ dùng trực qua xếp tương ứng 1-1 để so sánh xem nhón nào nhiề hơn, nhóm nào ít hơn? nhiều hơn là bao nhiêu? ít hơn là bao nhiêu ? Vì sao con biết? Nhưng nhiều khi gia đình ở nhà dạy trẻ không nắm được phương pháp dạy trẻ,nên đã dạy 1+ 5=?, 3+3=?. Khi trẻ không trả lời được lại mắng trẻ . Như vậy là chưa đúng bởi tư duy của trẻ chưa đủ khả năng tính nhẩm được như vậy (trừ có một số cháu có năng khiếu đặc biệt).
Sơ kết học kì 1tôi cùng cô Thuý đánh giá kết quả chung của lớp trong học kì vừa qua nêu ra một số yêu cầu cụ thể trong học kì 2 đảm bảo kiến thức cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 trường phổ thông giúp phụ huynh nắm được cùng kết hợp với giáo viên kiểm tra nhận thức của trẻ và củng cố kiến thức cho trẻ. Đồng thời vận động phụ huynh sưu tầm những đồ chơi, đồ dùng vỏ hộp sưa, hộp kẹo, vỏ nước gội đầu, bóng bàn, bóng tennít phong phú về chủng loại, kích thước chất liệ để để làm những đồ dùng tự tạo trong các giờ học toán để kích thích trẻ học tốt hơn
7 trang |
Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học toán thông qua trò chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học toán thông qua trò chơi
I. Lí DO CHỌN đề TàI :
- Bỏc Hồ núi: “ Non sụng Việt nam cú trở lờn vẻ vang hay khụng, dõn tộc việt nam cú sỏnh vai với cường quốc năm chõu hay khụng đú chớnh là nhờ cụng học tập của cỏc chỏu’’. Đú phải chăng Bỏc đặt niềm tin tưởng vào thế hệ hụm nay. Chỳng ta cú nhiệm vụ ươm hạt nảy mầm, cần chăm súc những mầm non ấy. Cũng như người kĩ sư xõy dựng, muốn xõy được toà nhà trước hết phải xõy dựng vững chắc từ chõn múng . Chớnh vỡ vậy người giỏo viờn phải tạo cho trẻ một nền tảng vững chắc ngay từ bậc học mầm non để vươn tới những ước mơ. Mà trước thế kỷ XXI ai cũng nhỡn nhận thấy rừ một điều, đú chớnh là sự phỏt triển cụng nghệ thụng tin.toỏn chớnh là bộ mụn đúng gúp một phần quõn trọng trong sự phỏt triển ấy.
- Nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, mụn toỏn núi riờng là việc làm cần thiết để chuẩn bị tõm thế cho trẻ vào trường tiểu học theo hướng đổi mới hỡnh thức giỏo dục.
- Bộ mụn toỏn, là bộ mụn cú ý nhĩa quan trọng vỡ nú hỡnh thành cho trẻ những hiểu biết về biểu tượng tập hợp số lượng,về hỡnh dạng, về quan hệ kớch thước, định hướng khụng gian, bồi dưỡng cho trẻ những khả năng tỡm tũi, quan sỏt, so sỏnh, tư duy ngụn ngữGúp phần phỏt triển nhõn cỏch của trẻ mầm non
- Trong thực tế việc dạy trẻ làm quen với toán ở trường mầm non nói chung, cũng như trường tôi nói riêng vẫn còn một số hạn chế sau :
+ Giáo viên còn thiếu chủ động trong việc giảng dạy, còn phụ thuộc quá nhiều vào tài liệu
+ Hướng dẫn và các bài soạn có sẵn, ít có sự sáng tạo. Vì vậy trẻ thường bị áp đặt, chưa phát huy được tính chủ động tích cực, cho nên trẻ tiếp thu các kiến thức chưa được sâu
+ Giáo viên chưa tạo được môi trường kích thích trẻ học
+ Các trò chơi chưa coi là hoạt động để trẻ khám phá.
+ Giờ học còn tổ chức đồng loạt, áp đặt, trẻ chưa được học qua chơi
+ Trò chơi sử dụng trong giờ học còn nghèo nàn, chưa gắn liền với cuộc sống thực tế của trẻ
+ Khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ còn hạn chế. Trẻ dễ nhớ nhưng chóng quên nếu như không được thường xuyên ôn luyện
+ Trẻ khụng hứng thỳ học, trong giờ học toỏn chưa sinh động, hầu như cỏc trũ chơi chưa được hấp dẫn cũn lặp đi lập lại từ tiết này sang tiết khỏc, thủ thuật cũn rời rạc khiến trẻ cũn nhàm chỏn khụng hứng thỳ tớch cực tham gia hoạt động nữa. Mà cỏc chỏu ở lưỏ tuổi mẫu giỏo hoạt động vui chơi là chủ yếu khả năng ghi nhớ cú chủ định cũn hạn chế “Trẻ dễ nhớ nhưng chúng quờn ”. Do vậy làm thế nào để trẻ hứng thỳ học nhận nhanh kiến thức cụ truyền đạt là vấn đề cần giải quyết. Để đạt được mục đớch yờu cầu đú ngoài việc thực hiện đầy đủ nội dung cỏc hỡnh thức trũ chơi để giờ học sinh động để trẻ tiếp thu kiến thức 1 cỏch thoải mỏi tự nhiờn phự hợp với tõm sinh lý “Học bằng chơi, chơi bằng học”
- Hiểu được tầm quan trọng trong việc nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực trong giờ học toán, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “Một số biện pháp tích cực giúp trrẻ 5- 6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học toán”
II - THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN :
Thuận lợi:
+ Lớp học rộng rãi, thoỏng mỏt.
+ Hai giỏo viờn đứng lớp đều cú trỡnh độ và chuyờn mụn và nắm vững phương phỏp dạy toỏn đó cú kinh nghiệm nhiều năm dạy mẫu giỏo lớn.Cỏ hai giỏo viờn đều ham học hỏi tỡm tũi sỏng tạo thu hỳt trẻ trong giờ học cũng như trong mọi hoạt động
+ Cú tài liệu hướng dẫn cho giỏo viờn trờn cơ sở đú để tiến hành tiết dạy
+ Ban giỏm hiệu vững về chuyờn mụn luụn sỏt sao chỉ đạo giỏo viờn thục hiện tốt chuyờn mụn và luụn đầu tư tạo điều kiện trang thiết bị thờm nhiều đồ dựng đồ chơi để đảm bảo cho mỗi trẻ đều cú đồ dụng học toán
+ Phụ huynh rất quan tâm đến con em mình nhất là bộ môn toán
Khú khăn:
+ Số chỏu quá đụng 64 chỏu
+ Khả năng nhận biết của trẻ khụng đồng đều.
+ Một số cháu đi học còn chưa đều, do sức khoẻ của cháu hoặc một số hạn chế về thể chất như chỏu: Nam Anh, Tựng Anh, Nhật Anh,Thanh Huyền, Phương Thảo, Đào Việt Anhnên cũng ảnh hưởng tới việc cung cấp kiến thức cho trẻ
III. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Cỏc biện phỏp tỏc động phự hợp để giúp trẻ học tốt trong giờ học toán
1.1 Biện pháp 1 : Kết hợp giáo viên trong lớp lên kế hoạch khảo sát kỹ năng toán của trẻ
Để nâng cao chất lượng học toán cho trẻ ngay từ đầu năm học tôi đã thống nhất với cô Thuý đó là tìm hiểu đặc điểm nhận thức của từng trẻ, sau đó tiến hành khảo sát phân loại kỹ năng toán của trẻ , khi khảo sát tôi căn cứ vào nội dung yêu cầu cần đạt của trẻ mẫu giáo lớn,để đánh giá được chính xác thực trạng của trẻ. thơi gian khảo sát tiến hành thông qua các giờ học , hoạt động góc, giờ đón trả trẻ.
Tổng số cháu
Kỹ năng toán đầu năm
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
64
12
14
23
15
- 65 % trẻ không tập chung chú ý trong giờ học
- Qua khảo sát, tôi thấy kỹ năng toán của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu và trung bình. Vậy để nâng cao chất lượng học toán của trẻ, trong giờ học, tôi và cô Thuý đã chia lớp học ra làm 2 ca . Một ca trẻ tiếp thu nhanh, một ca trẻ tiếp thu châm hơn để có kế hoạch kèm cặp phù hợp vối nhận thức của trẻ
- Để hình thành các biểu tượng toán cho trẻ sau khi khảo sát, tôi lên kế hoạch rèn trẻ yếu vào một buổi chiều trong tuần và các hoạt động động trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời...
- Với những trẻ ca khá hơn trong giờ học tôi luôn đặt các câu hỏi mang tính chất khái quát, tổng hợp khó hơn để phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ
1.2. Biện pháp 2 : Nắm rõ mục đích, yêu cầu của từng bài để thay đổi các hình thức vào bài để gây hứng thú cho trẻ
- Thu hút được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trước những điều mới lạ nhưng dễ chán với những gì quen thuộc. Vì vậy ở mỗi tiết học tôi luôn phải xác định rõ mục đích yêu cầu của từng thể loại dạy, từng loại tiết (tiết 1, tiết2, tiết 3). Từ đó nghiên cứu các tài liệu, suy nghĩ thay đổi các hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng những câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trò chơi tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học. Qua đó, giờ học trẻ nào cũng hào hứng, không gò bó mà vẫn đạt kết quả cao.
1.3. Biện pháp 3: Đồ dùng đẹp phong phú đa dạng
- Đồ dùng là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với lứa tuổi mầm non. Đồ dùng đồ chơi đặc biệt quan trọng trong giờ làm quen với toán. Có thể coi nó là phương tiên để truyền thụ kiến thức đối với trẻ
- Nếu như trong tiết học toán nào cũng sử dụng những thẻ số, đồ dùng có sẵn bằng nhựa điều đó dẫn đến trẻ nhàm chán không có hứng thú học, hiệu quả tiết học không cao. Chính vì vậy mỗi tiết học toán tôi luôn thay đổi đồ dùng cho các tiết học sao cho phù hợp với từng loại tiết, từng chủ điểm:
1.4. Biện pháp 4: Lồng ghép toán vào các môn học khác.
+ Trẻ nhỏ, dễ nhớ nhưng chóng quên, nên giáo viên luôn tạo tình huống hợp lý nhằm giúp trẻ ôn luyện kĩ năng toán thường xuyên. Ngoài việc dạy trẻ trên tiết học chính,một trong những tình huốngcô có thể tạo ra một cách tự nhiên nhất đạt hiệu quả là dạy trẻ học toán, lồng vào trong các giờ học như giờ học khác; thể dục, chữ cái, môi trường xung quanh..dưới dạng trò chơi
Ví dụ:
Không những thế tôi còn tổ chức thường xuyên rèn kĩ năng toán cho trẻ ở các giờ đón, trả trẻ, hoạt động vui chơi, hoạt động chiều, hoạt động ngoài trờicó như vậy chỉ sau một thời gian ngắn tôi đã thấy trẻ tiến bộ rõ rệt
1.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường học toán phong phú nhằm kích thích trẻ hoạt động
Bản thân mỗi trẻ đều chứa sự tò mò, thích khám phá.nếu như trẻ luôn bị thụ động thì tư duy của trẻ khó phát triển tốt đồng thơi ngôn ngữ và trí tuệ cũng kếm phát triển.Nếu trẻ nào được sống và hoạt động trong môi trường phong phú , kích thích được sự ham hiểu biết cũng như khả năng vận dụng vào thực tế thì trẻ thông minh hơn, nhanh nhẹn hơn rất nhiều.Chính vì vậy việc tạo môi trường học toansex kích thích trẻ vận dụng những gì đã học vào thực tế xung quanh, trẻ hứng hứng thú khám phá ghi nhớ một cách dễ dàng, đồng thời trẻ nhớ rất lâu
Ví dụ
Môi trường luôn được thay đổi theo chủ điểmvà bổ xung những nội dung mới. Đặc biệt khi cô chuẩn bị các đồ dùng cung như tạo môi trường toáncô nên cho trẻ tham gia, khi trẻ được làm cùng cô như vậy thì trong quá trình trẻ làm đã kích thích trẻ hứng thú với việc học toán. từ chỗ ghi nhớ không chủ địnhđến ghi nhớ có chủ định ở trẻ,trẻ không học lại thành học, không biết mà lại thành biết.
Ví dụ
1.6. Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh
- Trong việc giúp trẻ hoạt động tích cực trong giờ học toán, gia đình cũng có một vai trò rất lớn. Xác định được điều đó khi họp phụ huynh đầu năm tôi đã nêu rõ tầm quan trọng của của bộ môm toán, mặt khác giúp phụ huynh cách dạy trẻ học toán ,và giúp phụ huynh một số biện pháp dạy con ở nhà sao cho phù hợp với nhận biết của trẻ như ở trường, tránh tình trạng phụ huynh dạy trẻ kiến thúc quá cao so với độ tuổi, hoặc cung cấp kiến thức không chính xác với đặc điểm
+ Ví dụ: Nhận biết các mặt khối
Phải nói “khối chữ nhật” chứ không phải “khối hình chữ nhật”
Hay học các tiết số: Khi học tiết số 6 (Tiết 2) với yêu cầu của bài dạy : Dạy trẻ thêm bớt 1 ,2 đối tượng .ở trên lớp trẻ học thêm bớt trên đồ dùng trực qua xếp tương ứng 1-1 để so sánh xem nhón nào nhiề hơn, nhóm nào ít hơn? nhiều hơn là bao nhiêu? ít hơn là bao nhiêu ? Vì sao con biết? Nhưng nhiều khi gia đình ở nhà dạy trẻ không nắm được phương pháp dạy trẻ,nên đã dạy 1+ 5=?, 3+3=?.... Khi trẻ không trả lời được lại mắng trẻ .. Như vậy là chưa đúng bởi tư duy của trẻ chưa đủ khả năng tính nhẩm được như vậy (trừ có một số cháu có năng khiếu đặc biệt).
Sơ kết học kì 1tôi cùng cô Thuý đánh giá kết quả chung của lớp trong học kì vừa qua nêu ra một số yêu cầu cụ thể trong học kì 2 đảm bảo kiến thức cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 trường phổ thông giúp phụ huynh nắm được cùng kết hợp với giáo viên kiểm tra nhận thức của trẻ và củng cố kiến thức cho trẻ. Đồng thời vận động phụ huynh sưu tầm những đồ chơi, đồ dùng vỏ hộp sưa, hộp kẹo, vỏ nước gội đầu, bóng bàn, bóng tennítphong phú về chủng loại, kích thước chất liệ để để làm những đồ dùng tự tạo trong các giờ học toán để kích thích trẻ học tốt hơn
2. Các trò chơi kích thích trẻ hứng thú trong giờ học toán
Hướng dẫn trẻ làm quen với toán là một hoạt động khó bởi tính đặc thù của nó là khô khan trẻ chóng chán khó tạo được sự bất ngờ cho trẻ. Vậy để lựa chon các trò chơi nhằm hình thành và củng cố các biểu tượng toán cho trẻ trước hết tôi phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của từng bài, từng loại tiết nghiên cúi tài liệu để chon ra các trò chơi phù hợp với bài dạy, với chủ điểm trong tháng. Cuối cùng là tổ chức các trò chơi sao cho hấp dẫn sinh động phát huy được tính độc lập, sáng tạo của trẻ.
Các trò chơi được áp dụng thường xuyên và tổ chức ở mọi lúc mọi nơi
Một số trò chơi tôi đã sử dụng trong năm học vừa qua
Trò chơi 1: Hái nấm
Trò chơi 2: Thử tài của bé
Trò chơi 3: Người nội trợ giỏi
Trò chơi 4: Bé làm thợ cơ khí
Trò chơi 5: Hãy sắp xếp lại như cũ
Kết quả
Bằng hình thức “Học bằng chơi, chơi bằng học”. Thông qua các trò chơi toán mà tôi sử dung ngay từ đầu năm học trong các tiết học cũng như ở mọi lúc mọi nơi đạt được kết quả như sau
Điều đú được thể hiện rừ qua bảng khảo sỏt cuối năm :
Tổng số chỏu
Đầu năm (thỏng 9 )
Cuối năm ( thỏng 4)
64
Tốt: 8 trẻ
Khỏ: 17 trẻ
Tốt:
Khỏ:
Trung bỡnh: 25 trẻ
Trung bỡnh:
Yếu : 14 trẻ
Yếu:
- 45 % khụng tập trung chỳ ý trong giờ.
V. bàI HọC KINH NGHIệM:
File đính kèm:
- Sang kien toan.doc