I VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG;
Định nghĩa:
Cho mặt phẳng (P).Mọi vectơ n 0
và có giá vuông góc với mặt phẳng (P) gọi là véctơ
pháp tuyến của mp(P).
n 0
n (P)
n
là véctơ của mp(P).
n
là véctơ của mp(P) , n(k 0) k
cũng là véctơpháp tuyến của mp đó.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương trình mặt phẳng
GV:Nguyễn Thanh Trung - 1 -
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG;
Định nghĩa:
Cho mặt phẳng (P).Mọi vectơ n 0
và có giá vuông góc với mặt phẳng (P) gọi là véctơ
pháp tuyến của mp(P).
n 0
n (P)
n
là véctơ của mp(P).
n là véctơ của mp(P) , n(k 0)k cũng là véctơ pháp tuyến của mp đó.
II CẶP VÉCTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA MẶT PHẲNG :
Cặp véctơ a,b
không cùng phương gọi là cặp véctơ chỉ phương của mp(P) nếu đường
thẳng chứa véctơ a và nếu đường thẳng chứa véctơ b
có giá songsong hoặc nằm trong
mp(P).
Nếu 1 2, 3a (a a a, )
, 1 2 3b (b b b, , )
là cặp véctơ chỉ phương của mp(P) thì
n (a b a b ,a b a b ,a b a b )2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1
là một véctơ pháp tuyến của mp(P).
Ta chứng minh a.n 0,b.n 0 n
vuông góc cả hai véctơ a và b
mà a , b
không cùng
phương nên n 0
.Do đó véctơ n là một véctơ pháp tuyến của mp(P).
Véctơ n xác định như trên gọi là tích có hường (tích véctơ) của hai véctơ a và b
, kí hiệu
là n [a,b]
hay n a b
.
Mặt phẳng (ABC) nhận :
AB;AC
làm một cặp véctơ chỉ phương.
n [a,b]
làm véctơ pháp tuyến .
III PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG :
Trong không gian (Oxyz) ,mặt phẳng (P) đi qua 0 0 0 0M (x y ,z ), và nhận n (A,B,C)
làm véctơ pháp tuyến có phương trình :
0 0 0A(x x ) B(y y ) C(z z ) 0 với (
2 2 2A B C 0 )
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua 0 0 0 0M (x y ,z ), và nhận n (A,B,C)
làm làm véctơ
pháp tuyến có phương trình tổng quát :
Ax By Cz D 0 trong đó 0 0 0D (Ax By Cz )
VI CÁC TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA MẶT PHẲNG :
Cho mặt phẳng (P) :Ax+By+Cz +D = 0
1. Nếu D = 0 : (P) qua gốc tọa độ O
(P): Ax+By+Cz = 0
2. Nếu A 0,B 0,C 0 :
(P): By+Cz+D = 0 ;(P) chứa hoặc song song với trục Ox.
3. Nếu A 0,B 0,C 0
(P): Cz+D = 0 ;(P) song song hoặc trùng mp(Oxy).
Phương trình mặt phẳng
GV:Nguyễn Thanh Trung - 2 -
4. Nếu A 0,B 0,C 0,D 0, đặt D D Da ;b ;c ;
A B C
ta có phương
trình đoạn chắn:
x y z 1
a b c
.Khi đó mp (P) cắt các trục Ox;Oy;Oz tại các điểm có
tọa độ A(a;0;0); B(0;b;0) C(0;0;c) .
Ví dụ: Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm M( 1;0;0),N(0;2;0) và P( 0;0;3).Viết
phương trình mp(MNP).
Ta không cần tìm một cặp VTCP hayVTPT ,ta áp dụng công thức:
x y z 1 6x 3y 2z 6 0
1 2 3
,đó là phương trình mp(MNP).
V.ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI MẶT PHẲNG SONG SONG,VUÔNG GÓC:
1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song.
Cho mp(P): 1 1 1 1A x B y C z D 0 trong đó
2 2 2(A B C 0) 1 1 1
và mp(Q) : 2 2 2 2A x B y C z D 0 trong đó
2 2 2(A B C 0) 2 2 2
Gọi 1 1 1 1n (A ;B ;C )
là VTPT của mp(P) và 2 2 2 2n (A ;B ;C )
là VTPT của mp(Q).
n kn1 2P / / Q
D D1 2
n kn1 2(P) (Q)
D D1 2
(P) cắt (Q) n kn1 2
2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc .
Cho mp(P): 1 1 1 1A x B y C z D 0 trong đó
2 2 2
1 1 1(A B C 0)
và mp(Q): 2 2 2 2A x B y C z D 0 trong đó
2 2 2
2 2 2(A B C 0)
Gọi 1 1 1 1n (A ;B ;C )
là VTPT của mp(P) và 2 2 2 2n (A ;B ;C )
là VTPT của mp(Q).
P Q n n1 2
A A B B C C 01 2 1 2 1 2
Ví dụ: Viết phương trình mp(P) qua A(3;1;-1);B(2;-1;4) và vuông góc với mp(Q) có
phương trình: 2x-y+3z-1 = 0 .
Mp(P) có cặp vectơ chỉ phương :
Q
n (2; 1;3)
AB ( 1; 2;5)
Suy ra một vectơ pháp tuyến của mp(P) là: Pn ( 1;13;5)
Phương trình mp(P) là: x-13y+5z+5 = 0.
VI. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG :
Phương trình mặt phẳng
GV:Nguyễn Thanh Trung - 3 -
Khoảng cách từ 0 0 0M(x ;y ;z ) đến mp(P) có phương trình :Ax+By+Cz+D = 0 được
tính theo công thức : 0 0 0
2 2 2
Ax By Cz D
MH d(M;(P))
A B C
trong đó H là hình
chiếu của M trên mặt phẳng (P).
Bài tập :
Bài 1. Cho A(1 ;-2 ;3) ;B(2 ;0 ;1) ;C(-1 ;1 ;-2) .
a) Tìm cặp VTCP của mp(ABC), suy ra một VTPT của mp(ABC).
b) Viết phương trình mp(ABC).
Bài 2. Cho bốn điểm A(-2;1;0),B(3;1;-2),C(1;4;-1),D(2;3;1).
a) Viết phương trình mp(BCD)
b) Chứng minh ABCD là một tứ diện.
Bài 3. Viết phương trình mp (P) khi:
a) (P) qua A(2;-1;4) và có cặp VTCP a (3;2;1); b ( 3;1;1)
b) (P) qua E (4;-1;1) ,F(3;1;2) và // trục Ox.
c) (P) qua M(1;-2.1),N(0;1;-2) ,P( 2;-1;1-1)
Bài 4: Viết phương trình các mp(P);mp(Q);mp(R) đi qua A(2;5;-4) và lần lượt song
song với các mp tọa độ (Oxy);(Oyz);(Oxz).
Bài 5: Viết phương trình mp (P) qua A(2;3;-1) và chứa trục Ox .
Bài 6: Trong (Oxyz) cho bốn điểm A(5;1;3) ;B(1;6;2);C(5;0;4);D(4;0;6) .
a) Viết phương trình mp(ABC).
b) Viết phương trình mp(P) chứa AB và song song với CD
Bài 7: Viết phương trình mp qua các điểm là hình chiếu của M(2;-3;4) trên các trục
tọa độ.
Bài 8: Viết phương trình mp(P) qua A(1;-2;3) và song song với mp(Q):x-2y-3z+4 =0
Bài 9: Cho A(1;3;2) và B( 1;1;2)
a) Viết phương trình mp(P) qua A và vuông góc AB
b) Viết phương trình mp trunjg trực của AB
Bài 10: Cho ba điểm A(-1;6;0) ;B(3;0;-8);C(2;-3;0)
a) Viết phương trình mp(ABC).
b) Mp (ABC) cắt Ox; Oy; Oz lần lượt tại K;M;N .Tìm tọa độ K;M;N.
c) Tính thể tích tứ diện OKMN.
Bài 11: Viết phương trình mp(P) qua A(3;1;-1) ;B(2;-1;4) và vuông góc với mp (Q):
2x - y +3z = 0.
Bài 12: Viết phương trình mp(P) qua A(2;-1;2) song song với Oy và vuông góc với
mp (Q): 2x – y + 3z -1 = 0 .
Bài 13: Viết phương trình mp(P) sao cho H(2;-1;-2) là hình chiếu vuông góc của gốc
tọa độ O lên (P).
File đính kèm:
- Chuong III Hinh Hoc 12 Ban co ban.pdf