Phân phối chương trình và kế hoạch giảng dạy môn Toán – Lớp 10 (nâng cao)

I - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

 1 - Trong soạn bài và trong giảng bài luôn chú trọng:

- Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của Toán học phù hợp với định hướng của Ban Khoa học tự nhiên. Căn cứ theo chuẩn kiến thức toán của Bộ GD & ĐT.

- Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu tính chặt chẽ về lý thuyết.

- Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập môn Toán.

- Nghiên cứu, tham khảo bộ sách giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

 2 - Về phương pháp dạy học:

- Chọn lựa và sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm, chiếm lĩnh tri thức.

- Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Coi trọng các khâu: Cung cấp kiến thức - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào Giải Toán và

doc13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình và kế hoạch giảng dạy môn Toán – Lớp 10 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH Và Kế HOạCH GIảNG DạY môn toán – lớp 10 – nâng cao ---------------------------------------& -------------------------------------- Cả năm: 37 tuần = 140 tiết Trong đó: Học kì 1: 19 tuần = 72 tiết Học kì 2: 18 tuần = 68 tiết Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết Học kì 1 : 19 tuần 72 tiết 46 tiết 8 tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết ´ 8= 24 tiết 11 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ´ 11 = 22 tiết 26 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết ´ 12 = 12 tiết 7 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ´ 7 = 14 tiết Học kì 2 : 18 tuần 68 tiết 44 tiết 8tuần đầu: Mỗi tuần 3 tiết ´ 8 = 24 tiết 10 tuần cuối: Mỗi tuần 2 tiết ´ 10 = 20 tiết 24 tiết 12 tuần đầu: Mỗi tuần 1 tiết ´ 12 = 12 tiết 6 tuần cuối : Mỗi tuần 2 tiết ´ 6 = 12 tiết I - Hướng dẫn thực hiện: 1 - Trong soạn bài và trong giảng bài luôn chú trọng: - Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của Toán học phù hợp với định hướng của Ban Khoa học tự nhiên. Căn cứ theo chuẩn kiến thức toán của Bộ GD & ĐT. - Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu tính chặt chẽ về lý thuyết. - Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập môn Toán. - Nghiên cứu, tham khảo bộ sách giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2 - Về phương pháp dạy học: - Chọn lựa và sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm, chiếm lĩnh tri thức. - Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Coi trọng các khâu: Cung cấp kiến thức - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào Giải Toán và Thực tiễn. 3 - Về đánh giá: - Kết hợp hài hoà việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm. - Đề kiểm tra đánh giá cần có nội dung theo chuẩn kiến thức toán lớp 10 và có chú ý đến tính sáng tạo của học sinh. Đảm bảo chất lượng tiết trả bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm. - Các loại bài Kiểm tra trong một học kì: Kiểm tra miệng: 1 lần / 1 học sinh Kiểm tra viết 15 phút: Đại số 2 bài, Hình học 2 bài. thực hành Toán 1 bài. Kiểm tra viết 45 phút: Đại số 2 bài, Hình học 1 bài. Kiểm tra viết 90 phút: 1 bài gồm cả Đại số và Hình học vào cuối học kì 1, cuối năm học. Tổng số lần kiểm tra: 10 lần / 1 học sinh trong một học kì. 4 - Đồ dùng và phương tiện dạy học: Các biểu bảng tranh vẽ, thước thẳng, Êke, Compa, thước đo độ, máy tính Casio fx - 500MS, CASIO fx - 570 MS hoặc loại có tính năng tương đương, thước trắc đạc, máy vi tính, băng, đĩa hình, máy chiếu đa năng. Khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học. II Kế hoạch giảng dạy Học kì 1 : T u ầ N Môn Tên chương,tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 1 1 Chương 1 : Mệnh đề -Tập hợp (13 tiết) Đ1- Mệnh đề. ( Tiết 1 ) Nắm được k/n mệnh đề,phủ định của mệnh đề.Phép kéo theo.k/n mệnh đề tương đương và áp dụng được vào bài tập Trình bày k/n mệnh đề trực quan không dùng bảng chân trị.Nêu được các ví dụ trong toán học để minh họa. Mệnh đề tươngđương, điều kiện cần và đủ. 2 Mệnh đề. ( Tiết 2 ) Nắm được k/n mệnh đề chứa biến cùng phép chứng minh mệnh đề chứa kí hiệu $ và ". áp dụng được vào bài tập. Mệnh đề chứa biến. Kí hiệu $ và ". Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu $ và ". áp dụng vào bài tập 3 Đ2- áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học. (Tiết 1) Hiểu rõ một số phương pháp suy luận Toán học. Nắm vững các phương pháp cm trực tiếp, và phản chứng. Phân biệt được giả thiết, kết luận của một định lý. Biết phát biểu mệnh đề đảo, sử dụng được các thuật ngữ: “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ” trong phát biểu toán học. Cấu trúc thường gặp của một định lí Toán học và cách chứng minh định lí Toán học. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Định lí đảo, điều kiện cần và đủ. 1 Chương 1 : Vectơ ( 14 tiết ) Đ1 - Các định nghĩa. Nắm được k/n vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ - không. áp dụng được vào bài tập. Liên hệ được với vectơ trong Vật lí. Định nghĩa vectơ. vectơ - không. Các vectơ cùng phương, cùng hướng. Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau. Không nêu k/n vectơ tự do, vectơ buộc, liên hệ được với k/n vectơ trong vật lí. 2 4 áp dụng mệnh đề vào suy luận Toán học. (Tiết 2) Biết sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng trong bài tập. Sử dụng thành thạo các thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. áp dụng vào bài tập Luyện giải bài tập. Các bài tập 6 - 11 5 @ Bài tập. (Tiết 1) Củng cố kiến thức ở các tiết 1, 2, 3, 4. Luyện kĩ năng sử dụng các thuật ngữ: “điều kiện cần”, “điều kiện cần và đủ” trong phát biểu toán học. Bài tập 13 -21 6 @ Bài tập. (Tiết 2) Củng cố kiến thức ở các tiết 1, 2, 3, 4. Luyện kĩ năng chứng minh bằng phản chứng. Luyện kĩ năng biểu đạt trong phát biểu định lý toán học. Bài tập chọn từ các bài từ 13 - 21. 2 Các định nghĩa. (Tiết 2) củng cố k/n Vectơ . áp dụng vào bài tập . Chữa bài tập ở trang 8 và 9. củng cố kiến thức cơ bản. 3 7 Đ3 - Tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Hiểu được khái niệm tập con, tập bằng nhau. Nắm được các phép toán: Hợp, giao, hiệu và phần bù. Bước đầu vận dụng được vào bài tập. Không đề cập tích Đề các. Giới thiệu các kí hiệu:ẩ, ầ, phần bù.Tập con của tập hợp số thực. 8 Tập hợp và các phép toán trên tập hợp. (Tiết 2) Nắm được các phép toán: Hợp, giao, hiệu và phần bù. Bước đầu vận dụng được vào bài tập. Luyện kỹ năng làm các phép toán hợp, giao, hiệu và phần bù . Củng cố các kiến thức cơ bản . Các bài tập 22 - 30. 9 @ Bài tập. Nắm được các tập số và các tập con thường dùng của tập R. áp dụng được vào bài tập. Hiểu và dùng được các kí hiệu. Biết biểu diễn trên trục số. Giới thiệu các kí hiệu ±Ơ, nửa khoảng, nửa đoạn, khoảng, đoạn, R+, R-, R, R+*, R-*. Bài tập chọn ở các bài 31 - 42. 3 Đ2 - Tổng của hai véctơ. (Tiết 1) Nắm được phép cộng hai vectơ cùng các tính chất của nó. Vận dụng được vào bài tập. Chú ý đến đến ứng dụng của quy tắc hình bình hành trong Vậtlí. Bài tập chọn ở các bài 6 - 13. 4 10 Đ4 - Số gần đúng và sai số. (Tiết 1) Nắm được K/n số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối. Bước đầu vận dụng được vào bài tập. Sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn. Bài tập 43 - 46. 11 Số gần đúng và sai số. (Tiết 2) Nắm được cách viết số gần đúng và các phép toán về số gần đúng. áp dụng được vào bài tập và tính toán được trên máy tính bỏ túi. Chữ số chắc, cách viết chuẩn. Kí hiệu khoa học của một số. Các bài tập 47 - 49. 12 @ Câu hỏi và bài Ôn tập chương I. Thông qua bài tập đểluyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản của chương. Bài tập chọn ở các bài 50 - 62. 4 Tổng của hai Vectơ. (Tiết 2) Luyện kĩ năng làm toán về tổng của hai véctơ. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa các bài tập từ 6 đến 13. Luyện kĩ năng giải toán về tổng của các vectơ. 5 13 œ Bài Kiểm tra viết Kiểm tra kĩ năng giải toán và kiến thức cơ bản của chương 1. củng cố kiến thức cơ bản Kiểm tra về áp dụng phương pháp c/m phản chứng. Tìm hợp, giao của các tập hợp số. Tính toán với các số gần đúng 14 Chương 2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai (10 tiết) Đ1 - Đại cương về hàm số. (Tiết 1) Nắm được k/n hàm số, cách cho hàm số. áp dụng được vào bài tập . k/n và định nghĩa hàm số. Ba cách cho hàm số . Bài tập 1 - 2, 7 - 11. 15 Đại cương về Hàm số. (Tiết 2) Nắm được k/n đồ thị, chiều biến thiên của hàm số. Vận dụng được vào bài tập . Đồ thị, chiều biến thiên của hàm số. Khảo sát sự biến thiên của Hàm số. Bài tập 3, 4, 12, 13. 5 Đ3 - Hiệu của hai véctơ. Nắm được khái niệm véctơ đối của một véctơ. Phép lấy hiệu của hai véctơ. áp dụng được vào bài tập. Véctơ đối, hiệu của hai véctơ. Chọn các bài tập từ 14 - 20. 6 16 Đại cương về Hàm số. (Tiết 3) Nắm được k/n hàm chẵn lẻ, t/c và đồ thị của hàm chẵn lẻ. Tịnh tiến song song với các trục toạ độ. áp dụng được vào bài tập. Hàm số chẵn, lẻ và đồ thị của chúng. Phép tịnh tiến song song với các trục toạ độ. BT 5, 6, 14, 15, 16. 17 @ Bài tập. Củng cố kiến thức về hàm số đã học ở các tiết 14, 15, 16. Luyện kĩ năng xác định các khoảng đơn điệu của hàm số. sôs Củng cố kiến thức cơ bản về hàm chẵn, lẻ. Sự biến thiên của hàm số. phép tịnh tiến theo các trục toạ độ. Chữa bài tập cho ở các tiết 14, 15, 16. 18 Đ2 - Hàm số bậc nhất. ôn tập và củng cố kiến thức về hàm bậc nhất. Vẽ được đồ thị của hàm bậc nhất trên từng khoảng. Vận dụng được vào bài tập. Ôn tập về hàm bậc nhất, chú ý khái niệm hệ số góc, điều kiện để hai đường thẳng song song. Vẽ đồ thị của y = |ax + b| Bài tập 17 - 19. 6 Bài Tập Nắm được định nghĩa, tính chất của phép cộng, trừ vectơ áp dụng được vào bài tập . Định nghĩa và tính chất.các phép toán véc tơ. Bài tập 21, 22, 23, 24. 7 19 @ Bài tập. Củng cố kiến thức về phép tịnh tiến và kiến thức đã học ở tiết 18. Luyện kĩ năng vẽ đồ thị cảu hàm bậc nhất trên từng khoảng. Chữa các bài tập 21 - 26. củng cố kiến thức về phép tịnh tiến, vẽ đồ thị hàm bậc nhất trên từng khoảng. 20 Đ3 - Hàm số bậc hai. (Tiết 1) Hiểu được quan hệ giữa hàm y = ax2 + bx + c và hàm y = ax2. Hiểu được các tính chất của hàmbậc hai. Định nghĩa và đồ thị của hàm bậc hai. Các bài tập 27, 28. 21 Hàm số bậc hai. (Tiết 2) Nắm được sự biến thiên của hàm bậc hai. vẽ được đồ thị của hàm bậc hai. áp dụng được vào bài tập. Sự biến thiên của hàm bậc hai. Các bài tập 29, 30, 31. 7 Phép nhân một số với một vectơ. (Tiết 1) Nắm được điều kiện để 3 điểm thẳng hàng. áp dụng được vào bài tập . Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng. áp dụng vào bài tập.Bài tập 25 - 26. 8 22 @ Bài tập. Củng cố kiến thức đã học ở các tiết 20, 21. kỹ năng vẽ đồ thị hàm bậc hai và hàm bậc hai trên từng khoảng. Lập được bảng biến thiên và nêu được tính chất của các hàm này. Bài tập chọn chữa ở các bài 32- 38. 23 @ Câu hỏi và bài Ôn tập chương II. Ôn tập kiến thức cơ bản của chương, Làm thành thạo bài tập. Hệ thống hoá ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Luyện kĩ năng giải toán. 24 Chương 3 : Phương trình và hệ phương trình. (17 tiết) Đ1- Đại cương về phương trình. (T1) Nắm được K/n phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả. áp dụng được vào bài tập. Phương trình một ẩn, nhiều ẩn. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. Bài tập 1, 2. 8 Phép nhân vectơ với một số. (Tiết 2) Nắm được cách biẻu thị một véctơ qua 2 véctơ không cùng phương. áp dụng được vào bài tập. Biểu thị một véctơ qua 2 véctơ không cùng phương. Bài tập 27 - 28. 9 25 Đại cương về phương trình. (Tiết 2) nắm được khái niệm phương trình nhiều ẩn, phương trình có chứa tham số. áp dụng được vào bài tập. Phương trình nhiều ẩn,phương trình coa chứa tham số. Chữa bài tập cho ở tiết 24. Bài tập 3 - 4. 26 Đ2 - Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. (Tiết 1) Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất Làm quen với phương trình quy về dạng: ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập. Giải, biện luận phương trình dạng: ax + b = 0. phương trình quy về dạng: ax + b = 0. Bài tập 5, 6, 7. 9 Bài tập (Tiết 1) Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở các tiết 6, 7, 8. Làm thành thạo bài tập về chứng minh hệ thức vectơ Củng cố kiến thức về nhân véctơ với một số thực. Biểu diễn một véctơ qua 2 véctơ không đồng phẳng. Chữa bài tập đã cho các tiết 6, 7, 8. 10 27 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn. (Tiết 2) Nắm được cách giải, biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0. định lí Vi ét. áp dụng được vào bài tập. Giải ,biện luận phương trình dạng: ax2 + bx + c = 0. Định lý Viét. Bài tập 8, 9, 10. 28 @ Bài tập. (Tiết 1) Nắm được kĩ năng giải biện luận phương trình bậc nhất một ẩn và hai ẩn. Củng cố được kiến thức cơ bản . Luyện kĩ năng giải biện luận. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa bài tập cho ở các tiết 26, 27. 10 Bài tập (Tiết 2) Nắm được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của véctơ, của điểm trên trục. Độ dài đại số của véctơ trên trục. áp dụng đượpc vào bài tập Trục, toạ độ của véctơ, của điểm trên trục. Độ dài đại số. Bài tập 33. 11 11 29 @ Bài tập. (Tiết 2) Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở tiết 26, 27. áp dụng được vào bài tập. Luyện kĩ năng giải biện luận. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa bài tập cho ở các tiết 26, 27. 30 Đ3 - Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. (Tiết 1) Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học. áp dụng được vào bài tập. Phương trình dạng: |ax + b| = |cx + d| (chú ý dạng chứa tham số) Bài tập chọn từ các bài 22 - 29. 11 Trục toạ độ và hệ trục toạ độ. (Tiết 1) Nắm được khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ của véctơ trên hệ trục. áp dụng được vào bài tập. Hệ trục toạ độ, toạ độ của véctơ trên hệ trục. Biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ. Bài tập chọn từ các bài 29 - 36. 12 31 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. (Tiết 2) Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học. áp dụng được vào bài tập. Phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức. (chú ý dạng chứa tham số) Bài tập chọn từ các bài 22 - 29. 32 @ Bài tập Nắm được cách giải phương trình bậc hai, bâc 3 một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn bằng máy tính điện tử fx 500MS hoặc các máy tương đương. áp dụng được vào bài tập. Dùng máy tính fx500MS hoặc các máy tương đương giải phương trình bậc hai, bâc 3 một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. Chữa bài tập cho ở các tiết 30 - 31. 12 Trục toạ độ và hệ trục toạ độ. (Tiết 2) Nắm được khái niệm toạ độ của điểm, của trung điểm đoạn thẳng, của trọng tâm của tam giác trên hệ trục. áp dụng được vào bài tập. Toạ độ của điểm, của trung điểm, trọng tâm của tam giác. Bài tập chọn từ các bài 29 - 36. 13 33 @ Bài tập Nắm được cách giải phương trình bậc hai, bâc 3 một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn bằng máy tính điện tử fx 500MS hoặc các máy tương đương. áp dụng được vào bài tập. Dùng máy tính fx500MS hoặc các máy tương đương giải phương trình bậc hai, bâc 3 một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. Chữa bài tập cho ở các tiết 30 - 31. 34 Kiểm tra viết cuối chương II và nửa đầu chương III Kiểm tra đánh giá về kĩ năng giải toán ở chương 2 và nửa đầu chương 3 Các dạng bài tập ở chương 2 và nửa đầu chương 3 13 @ Ôn tập chương 2. Củng cố được những kiến thức cơ bản của chương 1. áp dụng thành thạo vào bài tập. Ôn tập về véctơ, tổng hiệu các véctơ, tích của một véctơ với một số thực. 14 Bài Kiểm tra viết Kiểm tra đánh giá về kĩ năng giải bài tập về véctơ, các phép toán cộng, trừ, tích của véctơ với một số thực. Bài tập về hệ thức véctơ. Chứng minh hệ thức véctơ. Tính chất hình học cho bởi hệ thức véctơ. 14 35 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn(T1) Nắm được k/n phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ý nghĩa hình học tập nghiệm của nó. ôn tập cách giải hệ phương trình bậc nhát hai ẩn. áp dụng được vào bài tập. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài tập chọn từ các bài 30 - 35. 36 Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn(T2) Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn. áp dụng được máy tính điện tử fx - 500MS hoặc các máy có chức năng tương đương để giải toán. Giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phép thế, bằng máy tính điện tử bỏ túi.bài tập chọn từ các bài 30 - 35. 15 Chương 2: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng (12 tiết) Đ1 - Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ Nắm được định nghĩa góc lượng giác aẻ [00;1800] và cách tính chất của hai góc bù nhau. áp dụng được vào bài tập. Định nghĩa, các tính chất. Các ví dụ 1. 16 Đ2 - Tích vô hướng của hai véctơ. (Tiết 1) Nắm được định nghĩa, ý nghĩa Vật lý của tích vô hướng. áp dụng được vào bài tập. Góc giữa hai véctơ. ĐN, ý nghĩa,bình phương và tính chất của tích vô hướng.Bài tập: 4 - 9. 15 37 Bài tập Nắm được cách sử dụng máy tính điện tử fx - 500MS hoặc các máy tương đương để giải hệ phương trình bậc nhất 2, 3 ẩn. Củng cố kiến thức đã học ở tiết 35-36. Sử dụng máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS để giải toán về hệ p]ơng trình bậc nhất 2, 3 ẩn. Chữabài tập cho ở tiết 35, 36. 38 Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai một ẩn và hai ẩn. ( Tiết 1) Nắm được các phương pháp chủ yếu giải hệ phương trình bậc hai 2 hai ẩn, nhất là hệ đối xứng. áp dụng được vào giải toán. Các ví dụ1, 2, 3. Bài tập 45 – 49 17 Tích vô hướng của hai véctơ. (Tiết 2) Biết cách áp dụng tích vô hướng vào giải toán. Nắm được biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Các bài toán 1, 2. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Các bài tập 10 - 14. 18 Bài tập về tích vô hướng của hai véctơ. Biết cách áp dụng tích vô hướng vào giải toán. Nắm được biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Các bài toán 3, 4. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Các bài tập 10 - 14. 16 39 @ Câu hỏi và bài tập ôn chương 3. Củng cố kiến thức cơ bản của chương. Luyện kỹ năng giải Toán. Hệ thống hoá ôn tập kiến thức cơ bản của chương. Chọn chữa các bài tập từ 50 đến 64. 40 @ ôn tập học kì 1 (Tiết 1) GiảI biện luận được PT, HPT. Rèn luyện kĩ năng giảI toán PT – HPT chứa tham số 19 Đ3 - Hệ thức lượng trong tam giác. (Tiết 1) Nắm được các định lý Côsin. áp dụng được vào bài toán giải tam giác. Định lý Côsin. Các ví dụ 1, 2. Bài tập chọn từ các bài từ 15 - 38. HD sử dụng máy tính bỏ túi. 20 Đ3 - Hệ thức lượng trong tam giác. (Tiết 2) Nắm được các định lý Sin. áp dụng được vào bài toán giải tam giác. Định lý Sin. Các ví dụ 3, 4. Bài tập chọn từ các bài từ 15 - 38. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. 17 41 @ ôn tập học kì 1 (Tiết 2) Chứng minh BĐT , tìm GTLN, GTNN. Luyện kĩ năng giảI toán BT c/m BĐT đơn giản 42 Kiểm tra viết kỳ I Kiểm tra kiến thức cơ bản toàn học kỳ. Giải bài tập thành thạo 21 Hệ thức lượng trong tam giác. ( Tiết 3) Nắm được các công thức đường trung tuyến và diện tích của tam giác. Vận dụng được vào bài tập. Bài toán 1, 2, 3. Bài tập chọn từ các bài từ 15 - 38. 22 Bài tập Kiểm tra đánh giá kiến thức của các chương 1, 2. Luyện kỹ năng giải Toán. Kiểm tra kỹ năng giải toán về véctơ, các phép toán cộng, trừ, nhân véctơ với một số thực. Tích vô hướng của hai véctơ. 18 43 trả bài Kiểm tra cuối học kì 1 Củng cố kiến thức cơ bản. Thấy được các sai sót để sửa chữa. Chữa bài kiểm tra học kỳ. Cho thêm bài tập tương tự để luyện tập. 44 Chương 4: Bất đẳng thức và bất phương trình, (26 tiết) Đ1 - Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. (Tiết 1) Hiểu khái niệm bất đẳng thức. Nắm vững tính chất của bất đẳng thức. Bước đầu vận dụng được vào bài tập chứng minh bất đẳng thức. Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức. Các ví dụ 1, 2. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Chọn chữa các bài tập từ 1 đến 13. 23 @ Câu hỏi và bài tập ôn chương II. Nắm vững hệ thức lượng trong tam giác. áp dụng giảI BT thành thạo Chữa BT thuộc chương 24 @ ôn tập học kì 1 áp dụng được kiến thức về vectơ, về hệ thức lượng trong tam giác vào giải toán. Củng cố kiến thức cơ bản. Bài tập về vectơ, về hệ thức lượng trong tam giác. Củng cố hệ thống hoá được kiến thức cơ bản . 19 45 Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức. (Tiết 2) Nắm được bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân cùng hệ quả của nó. Biết áp dụng vào giải toán. Bất dẳng thức Côsi cho 2 số, ba số không âm. Hệ quả và các ví dụ 4, 5, 6. Chọn chữa các bài tập từ 1 đến 13. 46 @ Bài tập. Củng cố kiến thức cơ bản học ở các tiết41,42.Luyện kỹ năng giải toán. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa bài tập cho ở tiết 41, 42. 25 Kiểm tra viết kỳ I Kiểm tra kiến thức cơ bản toàn học kỳ. Giải bài tập thành thạo 26 trả Bài Kiểm tra cuối học kì 1 Củng cố kiến thức cơ bản. Thấy được các sai sót để sửa chữa. Chữa bài kiểm tra học kỳ. Cho thêm bài tập tương tự để luyện tập. Học kì 2 : T u ầ n Môn Tên chương,tên bài Mục tiêu Nội dung chính và mức độ Đại số Hình học 20 47 @ Bài tập Củng cố kiến thức cơ bản học ở các tiết 41,42.. Luyện kỹ năng giải toán. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa bài tập cho ở tiết 41,42. 48 @ Bài tập. Củng cố kiến thức cơ bản học ở các tiết 41,42.Luyện kỹ năng giải toán. Củng cố kiến thức cơ bản. Chữa bài tập cho ở tiết 41,42. 49 Đ 3 - Đại cương về bất phương trình. Nắm được k/n BPT và hệ BPT một ẩn. k/n bất phương trình tương đương. áp dụng được vào bài tập. Định nghĩa, BPT tương đương. biến đổi tương đương các BPT Bài tập 21, 22, 23, 24. 27 Chương 3 : Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.(24 tiết) Đ1- Phương trình tổng quát của đường thẳng (Tiết 1) Hiểu và viết đúng được phương trình đường thẳng ở dạng tổng quát. Luyện kỹ năng giải toán. Phương trình tổng quát, bài toán, ví dụ. Bài tập chọn từ các bài 1 - 6. 21 50 Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) Nắm được cách giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số. áp dụng được vào bài tập. Giải, biện luận BPT dạng: ax + b < 0. Các ví dụ 1, 2. Bài tập chọn từ các bài từ 25 -31. 51 Bất phương trình và hệ bất phương trìnhbậc nhất một ẩn (Tiết 2) Nắm được cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Có kỹ năng giải Toán. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Các ví dụ 3, 4. Bài tập chọn từ các bài từ 25 -31. 52 Bài tập giải PT và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện kỹ năng giải Toán. 28 Đ1- Phương trình tổng quát của đường thẳng ( Tiết 2 ) Nắm được các dạng đặc biệt của PTTQ. biết xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. Luyện kỹ năng viết PTTQ Các dạng của PTTQ.Vị trí tương đối của hai dường thẳng. Bài tập 1 - 6. 22 53 Đ 4- Dấu của nhị thức bậc nhất Nắm được k/n về nhị thức bậc nhất và định lí về dấu của nó. áp dụng được vào xét dấu một tích, thương các nhị thức bậc nhất. Dấu của nhị thức bậc nhất. Xét dấu một tích, thương các nhị thức bậc nhất. 54 Bài tập áp dụng được vào xét dấu một tích, thương các nhị thức bậc nhất. Luyện kĩ năng giảI toán Bài tập: 32 - 35. 55 Đ 5 - Bất phương trình và hệ bất phương trìnhbậc nhất hai ẩn.(Tiết 1) Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó. Định nghĩa, cách xác định miền nghiệm. Định lý và ví dụ 1. 29 Đ 2 - Phương trình tham số của đường thẳng. (Tiết 1) Nắm được k/n PT tham số, PT chính tắc của đường thẳng. Vận dụng được vào bài tập. PT tham số, PT chính tắc của đường thẳng. Các ví dụ. Bài tập 7 - 14. 23 56 Bất phương trình và hệ bất phương trìnhbậc nhất hai ẩn. (Tiết 2) Giải được bài toán tìm miền nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế. Bài tập 42 - 43 - 44. 57 Bài tập Luyện giải bất PT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Giải thạo bài tập. 58 Đ6 - Dấu của tam thức bậc hai Nắm được định lí về dấu của tan thức bậc 2. áp dụng được vào bài tập. Định lí về dấu. Minh họa bằng đồ thị (hình học). Bài tập: 49, 50, 51, 52. 30 Bài tập Củng cố kiến thức cơ bản học ở tiết 29. luyện kỹ năng viết PT dạng tham số, chính tắc của đường thẳng. Chữa bài tập cho ở tiết 29. Củng cố kiến thức cơ bản học ở tiết 29.Bài tập chọn từ 7 - 14. 24 59 Đ7 - Bất phương trình bậc hai (Tiết 1) áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc 2 để giải bpt bậc 2. Định nghĩa và cách giải. Luyện kĩ năng xét dấu, lấy tập nghiệm. Bài tập. 60 Bất phương trình bậc hai (Tiết 2) áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc 2 để giải bpt bậc 2. Định nghĩa và cách giải. Luyện kĩ năng xét dấu, lấy tập nghiệm. Bài tập. 61 @ Bài tập. (Tiết 1) Giải được bài toán xét dấu tam thức bậc 2 và bài toán tìm tập nghiệm của bpt bậc hai. Luyện xét dấu tam thức, về giải bpt bậc 2 một ẩn Củng cố ĐL về dấu của tam thức bậc 2. Chữa bài tập ra ở các tiết 57 - 58. 31 Đ3 - Khoảng cách và góc. (Tiết 1) Nắm được cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Xác định được vị trí của 2 điểm đối với một đường thẳng. áp dụng được vào bài tập. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Xác định được vị trí của 2 điểm đối với một đường thẳng. Bài tập 15, 16, 17. 25 62 Đ8 - Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc 2. (Tiết 1) Nắm được cách giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Có kỹ năng giải toán. Phương trình, bất phương trình có ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.Ví dụ 1. bài tập 65. 63 Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc 2. (Tiết 2) Nắm được cách giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Có kỹ năng giải toán. bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. Ví dụ 2, 3, 4. Bài tập 66, 67. 64 @ Bài tập. Nắm được cách giải phương trình, bất phương trình quy về bậc hai. Có kỹ năng giải toán. Chữa bài tập cho ở tiết 61, 62. Bài tập 68. 32 Khoảng cách và góc. (Tiết 2) Nắm được khái niệm và tính được góc giữa hai đường thẳng. áp dụng được vào bài tập. Góc giữa hai đường thẳng. Bài toán 3. chữa bài tập cho ở tiết 31. Bài tập 18, 19, 20. 26 26 65 Câu hỏi và bài tập

File đính kèm:

  • docKHGD 10 NC 08-09.doc