Để minh hoạ cho một nhận xét là truyện dân gian Việt Nam thường không chịu công nhận những sự thật lịch sử đau đớn mà tìm cách chữa lại sự thật, nhà văn Nguyễn Đình Thi đưa ra hai dẫn chứng:
Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét. Tuy trong lịch sử có chép rõ ràng hai bà phải tự vẫn sau khi đã thất trận, nhưng ngay ở làng Đồng Nhân nơi thờ hai bà vẫn chép rằng hai bà đều hoá đi, chứ không phải tử trận. Đối với các nữ tướng của hai bà cũng vậy, ta chỉ thấy các vị anh hùng đó hoá lên trời.
Nghe truyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận,đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm ( chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo ) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, ngồi dựa một gốc cây to, dấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.
28 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ví dụ 1: “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.” Về chính trị Về kinh tế ví dụ 2 Để minh hoạ cho một nhận xét là truyện dân gian Việt Nam thường không chịu công nhận những sự thật lịch sử đau đớn mà tìm cách chữa lại sự thật, nhà văn Nguyễn Đình Thi đưa ra hai dẫn chứng: Ta thử lấy truyện Hai Bà Trưng mà xét. Tuy trong lịch sử có chép rõ ràng hai bà phải tự vẫn sau khi đã thất trận, nhưng ngay ở làng Đồng Nhân nơi thờ hai bà vẫn chép rằng hai bà đều hoá đi, chứ không phải tử trận. Đối với các nữ tướng của hai bà cũng vậy, ta chỉ thấy các vị anh hùng đó hoá lên trời. Nghe truyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận,đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế, người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm ( chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo ) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, ngồi dựa một gốc cây to, dấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. “Nhưng đã yêu là phải nhớ. Người dân ta nhớ như thế nào? Hơi đượm khôi hài, một nhà thơ bình dân đã tả: Nhớ ai như nhớ thuốc lào, Đã chôn điếu xuống, lại đào điếu lên. Cảm động và thành thực hơn, một thiếu nữ than: Qua cầu ngả nón trông cầu, Cầu bao nhiêu nhịp, em sầu bấy nhiêu. Sầu đây là nhớ. Cũng tả nỗi mong nhớ, có nhiều câu thực là thấm thía. Ví dụ bài hát quen thuộc này: Đêm qua ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ. Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ?... Nỗi nhớ tả trong mấy câu thơ thực man mác chân thành” Ví dụ 3: Nguyễn Đình Thi nói về nỗi nhớ trong ca dao. Ví dụ 4 Bài thơ mở đầu là một lời tâm tình, pha nỗi xót xa: “Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống” Nhân vật “Em” ở đây là ai? Chắc chắn không phải là cô gái cụ thể nào mà chỉ là một nhân vật trữ tình tác giả tưởng tượng ra để cảm xúc mình neo đậu. Ví dụ 5 Hình ảnh con sông Đuống hiện về trong tâm tưởng yên bình và hiền hoà biết bao. Một bãi “cát trắng phẳng lì”, một con sông Đuống êm đềm trôi. Hai bờ sông là bãi mía, bờ dâu, ngô khoai cùng các từ láy “xanh xanh”, “biêng biếc” có một sức gợi cảm mạnh. Tất cả đều nhằm khắc hoạ sự trù phú giàu có của xứ sở này. Ví dụ:6 “Bên kia sông Đuống” là cảm xúc xót thương trước cảnh quê hương bị tàn phá: “ Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay ” Một số kiểu lỗi về chọn và trình bày dẫn chứng Ví dụ 1: Tác giả đã tố cáo chế độ phong kiến xấu xa, đồng tiền tác oai, tác quái, làm cho người dân lương thiện không được hưởng một cuộc sống hạnh phúc: Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dập dìu ...Cò kè bớt một thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm (Bài làm của học sinh) Ví dụ 1 Chọn dẫn chứng không thuyết phục Luận điểm: tác giả đã tố cáo chế độ phong kiến xấu xa, đồng tiền tác oai tác quái... nhưng dẫn chứng đưa ra lại là cuộc trả giá khi mua Kiều. Chọn dẫn chứng khác: “Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền” Ví dụ 2 Thương người con trai đi xa, lão Hạc thương cả con chó. Lúc kể câu chuyện bán chó cho ông giáo nghe, mắt lão rơm rớm. Lão đối xử bình đẳng với nó như bạn: Tao ăn gì mày ăn nấy. Thậm chí lão còn gọi con chó là cậu Vàng như một đứa con. (Bài làm của học sinh) Ví dụ 2 Sắp xếp dẫn chứng không hợp lý Sự việc đưa ra theo trình tự chưa hợp lý. Cần sắp xếp dẫn chứng dựa vào diễn biến tâm lý tình cảm của lão Hạc với con Vàng theo trình tự thời gian. Chẳng hạn: “Thương người con trai đi xa lão Hạc thương cả con chó. Thậm chí, lão còn gọi con chó là cậu Vàng như một đứa con. Lão đối xử bình đẳng với nó như bạn: Tao ăn gì mày ăn nấy. Lúc kể câu chuyện bán chó cho ông giáo nghe, mắt lão rơm rớm.” Ví dụ 3: Tác giả đã miêu tả những người dân nghèo khổ qua câu thơ: Việc cuốc việc cày tay vốn quen làm. Những người chiến sĩ được tác giả khắc hoạ rất đậm nét. Đó là những nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, dùng dao xông vào chém ngược, chém xuôi, “coi giặc cũng như không” (Bài làm của học sinh) Ví dụ 3 Thiếu phân tích dẫn chứng. Ví dụ 4: “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”. Màu xanh là màu tượng trưng cho hoà bình. ở đây nó là màu của ấm no, hạnh phúc. Còn màu vàng là màu của “hình hài đất nước”. ở đây nó thể hiện sự ấm no. (Bài làm của học sinh) Ví dụ 4 * Phân tích sai dẫn chứng: Phân tích tính chất tượng trưng của màu sắc không đúng với nội dung của bốn câu thơ Luyện tập Chọn một số dẫn chứng về hình ảnh những cô gái Kinh Bắc ở đoạn thơ sau trong bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm. Phân tích một vài dẫn chứng đã chọn. “...Những nàng môi cắn chỉ quệt trầu Những cụ già phơ phơ tóc trắng Những em sột soạt quần nâu Bây giờ đi đâu về đâu Ai về bên kia Sông Đuống Có nhớ từng khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu toả nắng Chợ Hồ, chợ Sủi người đua chen Bãi Trầm Chỉ người giăng tơ nghẽn lối Những nàng dệt sợi Đi bán lụa màu Những người thợ nhuộm Đồng tỉnh Huê Cầu Bây giờ đi đâu về đâu” Hình ảnh đáng yêu nhất đối với Hoàng Cầm, vẫn là những cô gái Kinh Bắc: * “ Những nàng môi cắn chỉ quệt trầu” * “Ai về bên kia Sông Đuống Có nhớ từng khuôn mặt búp sen Những cô hàng xén răng đen Cười như mùa thu toả nắng” * “Những nàng dệt sợi Đi bán lụa màu”. “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) Nhận định cần thuyết minh cho đoạn văn là gì? “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) Nhận định cần thuyết minh: Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi và nhìn thấu ruột gan của bọn buôn người nên đã mô tả đúng thần thái gian tà của chúng. “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời của một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) b. Cách trích dẫn của tác giả: * Chỗ nào trích trọn vẹn cả câu? * Chỗ nào chỉ lược trích vài từ ngữ tiêu biểu? “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời của một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) b - Những câu được trích trọn vẹn: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luân lấp cho bằng mới thôi” - Những chỗ chỉ lược trích một vài từ ngữ tiêu biểu: “Chải chuốt dịu dàng” “Lẩm nhẩm gật đầu” “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời của một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) c. Vị trí của lời phân tích: + Lời phân tích nào đặt trước dẫn chứng? + Lời phân tích nào đặt sau dẫn chứng? + Lời phân tích nào vừa đặt trước vừa đặt sau dẫn chứng? “Nguyễn Du đã thấy rõ mặt mũi của bọn buôn người. Hơn nữa, Nguyễn Du đã nhìn thấu tận ruột gan, đã “đi guốc trong ruột” chúng nó, như người ta thường nói. Nếu không, không thể nào tóm được thần thái gian tà của chúng như vậy. Sở Khanh có vẻ một nhà nho. Nhưng ngay trong hình dáng “chải chuốt dịu dàng” đã có một cái gì tỏ ra rằng Sở Khanh không phải là nhà nho chân chính. Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là, ngọt ngào nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó: Giá đành trong nguyệt trên mây Hoa sao hoa khéo đoạ đầy bấy hoa? Nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không. Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái, lời nói của Sở Khanh rất giống lời của một hiệp khách nhưng vẫn không phải lời hiệp khách: Tức gan riêng giận trời già Lòng này ai tỏ cho ta hỡi lòng? Sau khi nghe Kiều kể nông nỗi đầu đuôi thì Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu “Ta đây nào phải ai đâu mà rằng! Nàng đà biết đến ta chăng Bể trầm luôn lấp cho bằng mới thôi” Chưa nói đến cái dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói cũng có vẻ khoác lác, trống rỗng, khác xa những lời nói thật sự ngang tàng của Từ Hải. Trong văn chương, nói trắng ra trắng...nhân vật Sở Khanh” (Hoài Thanh) c. Lời phân tích được tác giả đặt ở nhiều vị trí khác nhau: Đặt trước dẫn chứng: “Đến khi Sở Khanh nói những lời khẳng khái...không phải là lời hiệp khách” Đặt sau dẫn chứng: “chưa nói đến dáng ngồi lẩm nhẩm gật đầu rất đáng nghi, ngay lời nói...của Từ Hải.” Vừa đặt trước vừa đặt sau dẫn chứng: “Kế đó, Sở Khanh nói với Kiều những lời lụa là nhưng cũng khó mà tin có một chút tình nghĩa nào trong đó”, nghe như một giọng hát rất điêu luyện mà rỗng không.” Sau khi phân tích từng dẫn chứng, Hoài Thanh còn dành cả một đoạn phân tích đặc điểm chung của ngòi bút Nguyễn Du qua những lời mô tả Sở Khanh. Bài tập về nhà Làm bài tập 2 SGK Chọn một số dẫn chứng về hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng”. Phân tích một vài dẫn chứng đã chọn. 3. Cách nhìn người nông dân của nhân vật Hoàng trong “Đôi mắt” - Nam Cao được thể hiện qua những dẫn chứng tiêu biểu nào? Hãy phân tích một vài dẫn chứng đó. THE END.
File đính kèm:
- van(2).ppt