A. Ôn tập lý thuyết qua hệ thống câu hỏi:
Câu 1 : Hãy nêu các bước nghiên cứu một phép biến hình?
Câu 2 : Thế nào là một phép biến hình ?
Câu 3 : Thế nào là một phép dời hình ?
Câu 4 : Thế nào là một phép đồng dạng ?
Câu 5 : Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng ?
Câu 6 : Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm ?
Câu 7 : Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm ?
Câu 8 : Hãy kể tên các phép dời hình đã học ?
Câu 9 : Phép đồng dạng có phải là phép vị tự hay không ?
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Chương I - Hình học 11 CB, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG IA. Ôn tập lý thuyết qua hệ thống câu hỏi:Câu 1 : Hãy nêu các bước nghiên cứu một phép biến hình?Câu 2 : Thế nào là một phép biến hình ?Câu 3 : Thế nào là một phép dời hình ?Câu 4 : Thế nào là một phép đồng dạng ?Câu 5 : Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng ?Câu 6 : Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm ?Câu 7 : Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm ?Câu 8 : Hãy kể tên các phép dời hình đã học ?Câu 9 : Phép đồng dạng có phải là phép vị tự hay không ?Câu 1 : Hãy nêu các bước nghiên cứu một phép biến hình?Định nghĩa phép biến hìnhBiểu thức toạ độTính chấtỨng dụng giải toánCâu 2 : Thế nào là một phép biến hình ? Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.Câu 10. Nêu cách xác định các phép biến hình đã học.Câu 11. Nêu biểu thức toạ độ các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm.Câu 12. Nêu một số tính chất chung của các phép biến hìnhCâu 3 : Thế nào là một phép dời hình ? Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.Câu 4 : Thế nào là một phép đồng dạng ? Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0 ), nếu với hai điểm M , N bất kì và ảnh M’ , N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’= kMN.Câu 5 : Nêu rõ mối quan hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng ? Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạngvới tỉ số k = 1.Câu 6 : Khi nào phép vị tự là phép đối xứng tâm ?Khi k = -1 , phép vị tự là phép đối xứng tâmCâu 7 : Khi nào phép quay là phép đối xứng tâm ?Câu 8 : Hãy kể tên các phép dời hình đã học ? Phép đối xứng trục, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép quay là các phép dời hình.Câu 9 : Phép đồng dạng có phải là phép vị tự hay không ? Phép đồng dạng không là phép vị tự. Khi góc quay bằng ( 2k+ 1) thì phép quay là phép đối xứng tâm O.pPhép biến hìnhPhép đồng dạngPhép dời hìnhPhép vị tựĐối xứng trụcTịnh tiếnĐối xứng tâmQuayk=1k có thể khác 1Câu 10.Nêu cách xác định các phép biến hình đã học. ( Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng)+ Phép tịnh tiến là xác định khi biết vectơ tịnh tiến.+ Phép đối xứng trục là xác định khi biết trục đối xứng.+ Phép đối xứng tâm là xác định khi biết tâm đối xứng.+ Phép quay là xác định khi biết tâm quay và góc quay.+ Phép vị tự là xác định khi biết tâm vị tự và tỉ số vị tự.+ Phép đồng dạng là xác định khi biết tỉ số đồng dạng.Câu 11. Nêu biểu thức toạ độ các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm. Câu 12. Nêu một số tính chất chung của các phép biến hình+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.+ Biến đường thẳng thành đường thẳng.+ Biến đường tròn thành đường tròn.B. Bài tập ôn tập chương I:Bài 1. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOFa/ Qua phép tịnh tiến theo vectơ ;b/ Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE;c/ Qua phép quay tâm O góc 1200. A BF C E DGIẢI1200 Oa/ Tam giác BCO.b/ Tam giác DOC.c/ Tam giác EOD.Bài 2. Trong mpOxy cho điểm A(-1;2) và d: 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của A và d.a/ Qua phép tịnh tiến theo vectơ b/ Qua phép đối xứng trục Oy.c/ Qua phép đối xứng gốc toạ độ.d/ Qua phép quay tâm O góc 900.GIẢI Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua phép biến hình trên. d y d’ O x Bài 3. Trong mpOxy, cho đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 3.a/ Viết phương trình của đường tròn đó.b/ Viết pt đường tròn ảnh của đường tròn (I;3) qua phép tịnh tiến theo vectơ c/ Viết pt đường tròn ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng trục Ox.d/ Viết pt đường tròn ảnh của đường tròn (I;3) qua phép đối xứng qua gốc toạ độ.GIẢIBài 6. Trong mpOxy, cho đường tròn tâm I(1;-3), bán kính R = 2. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I;2) qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên tiếp phép vị tự V (O;3) và phép đối xứng qua trục Ox.GIẢIC. Củng cố và dặn dò+ Về nhà học bài và giải các bài tập tương tự các bài đã hoc. + Tuần sau kiểm tra 1 tiết hình học+ Tuần sau kiểm tra 1 tiết hình học
File đính kèm:
- ON TAP HH CI.ppt