Ôn tập chương 5: Thống kê

Câu 1: Người ta xếp số cân nặng của 10 học sinh theo thứ tự tăng dần. Số trung vị của mẫu số liệu là

A. Số cân nặng của học sinh thứ năm

B. Số cân nặng của học sinh thứ sáu

C. Số cân nặng trung bình của học sinh thứ năm và thứ sáu.

D. Không phải các số trên.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập chương 5: Thống kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong chương Thống Kê cần nắm được các vấn đề cơ bản gì ?Điều tra theo một dấu hiệu trên các đơn vị điều traMẫu số liệuBảng phân bố tần số( tần suất- ghép lớp)Tính các số đặc trưngVẽ biểu đồCâu 1: Người ta xếp số cân nặng của 10 học sinh theo thứ tự tăng dần. Số trung vị của mẫu số liệu làA. Số cân nặng của học sinh thứ nămB. Số cân nặng của học sinh thứ sáuC. Số cân nặng trung bình của học sinh thứ năm và thứ sáu.D. Không phải các số trên.Câu 2. Độ lệch chuẩn làA. Bình phương của phương sai.B. Một nửa của phương saiC. Căn bậc hai của phương sai D. Không phải các công thức trênCho dãy số liệu sắp xếp theo thứ tự không giảm. Số trung vị là.bằng trung bình cộng của hai số liệu đứng thứbằng số liệu đứng thứ(nếu N lẻ)và(nếu N chẵn)Phương saiĐộ lệch chuẩnCâu 3: Một cửa hàng bán giầy dép, thống kê số giầy của hãng M bán được trong 1 tháng theo cỡ khác nhau đã thu được bảng số liệuCỡ giầy363738394041Số giầy bán được12102036108Mốt của bảng số liệu làA. 41B. 36C. 39D. 37 và 40Câu 4: Số tiền nước sinh hoạt (nghìn đồng/ tháng) của 6 gia đình trong khu phố A được ghi lại như sauSố trung bình của các số liệu thống kê trên là:A. 22,5B. 23,5C. 24D. 17 17 22 23 24 24 25Số trung bìnhPhương saiMẫu số liệu kích thước NBảng phân bố tần số(m giá trị)Bảng phân bố tần số ghép lớp (m lớp)Các công thứcBài 1. Người ta chọn một số bút bi của hãng A, B và thử xem sử dụng một bút sau bao nhiêu giờ thì hết mực. Kết quả như sau (đơn vị giờ)Loại bút A: 23 25 27 28 30 35Loại bút B: 16 22 28 33 46a) Tính số trung bình và độ lệch chuẩn về thời gian sử dụng một loại bút.b) Nếu hai loại bút cùng một giá. Dựa vào khảo sát trên ta nên chọn loại bút nào?Mẫu số liệu kích thước NBài 18. Người ta phân 400 quả trứng thành năm lớp căn cứ trên khối lượng của chúng (đơn vị là gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau.LớpTần số[27,5; 32,5)[32,5; 37,5)[37,5; 42,5)[42,5; 47,5)[47,5; 52,5)18762001006N = 400a) Tính số trung bình b) Tính phương sai và độ lệch chuẩnBảng phân bố tần số ghép lớp (m lớp)Bài 20. Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột, kết quả thu được mẫu số liệu như sau:21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17a) Lập bảng phân bố tần sốb) Tính số trung bình và độ lệnh chuẩnc) Tính số trung vị và mốtBảng phân bố tần số (m giá trị)LG bài 18:LớpGiá trị đại diệnTần số[27,5; 32,5)[32,5; 37,5)[37,5; 42,5)[42,5; 47,5)[47,5; 52,5)303540455018762001006N = 400Bảng phân bố tần số ghép lớp (có giá trị đại diện)Bảng phân bố tần số ghép lớp (m lớp)a) Số trung bình:b) Phương saiĐộ lệch chuẩnLG bài 18:30.18+35.76+40.200+45.100+50.6=16000646800Bảng phân bố tần số ghép lớp (m lớp)a) Bảng phân bố tần sốLG bài 20: Tuổi12131415161718192021222325Tần số21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17Bảng phân bố tần số (m giá trị)a) Bảng phân bố tần sốLG bài 20: Tuổi12131415161718192021222325Tần số2214255222111N=3021 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 12 18 17 25 17 21 15 12 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17Bảng phân bố tần số (m giá trị)a) Bảng phân bố tần sốLG bài 20: Tuổi12131415161718192021222325Tần số2214255222111N=30Bảng phân bố tần số (m giá trị)b) Số trung bìnhĐộ lệch chuẩnTa có (tuổi)c) Số trung vị:Mẫu số liệu có hai mốtvàa) Bảng phân bố tần sốLG bài 20: Tuổi12131415161718192021222325Tần số2214255222111N=3012 12 13 13 14 15 15 15 15 16 16 17 17 17 17 1718 18 18 18 18 19 19 20 20 21 21 22 23 25 Bài 18.c) Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.d) Vẽ đường gấp khúc tần suất Bài 19.d) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp với các lớp là: [12; 14], [15; 17], [18; 20], [21; 23], [24; 26] e) Vẽ biểu đồ tần số hình cộtCÂU HỏI Mở RộNG.LớpTần sốTần suất (%)[27,5; 32,5)[32,5; 37,5)[37,5; 42,5)[42,5; 47,5)[47,5; 52,5)187620010064,51950251,5N = 400Bài 18.c) Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp30354045504,51,5192550d) Đường gấp khúc tần suấtBài 18:Vẽ biểu đồ tần suất hình quạtBTVNBài 20. d) Bảng phân bố tần số ghép lớpLớpTần số[12; 14]5[15; 17]11[18; 20]9[21; 23]4[24; 26]1N=30e) Biểu đồ tần số hình cột12141517182021232426511941Tính số trung bình, độ lệch chuẩn, phương saiSau khi học xong chương V học sinh cần +) Biết lập các bảng phân bố tần số (tần suất) ghép lớp+) Biết tính các số đặc trưng của mẫu số liệu+) Biết vẽ các biểu đồ +) Biết áp dụng máy tính bỏ túi fx – 500MS hay fx – 570MS để tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩnCủng cố bài học* Hoàn thành bài tập 19 và 21 SGK trang 182* Để chuẩn bị tiết tới kiểm tra 1 tiết cần làm thêmbài tập 5.22 và 5.24 sách bài tập trang 180 – 181* Rèn luyện thêm kỹ năng dùng máy tính Casio Bài tập về nhàBài 5.24: (sách bài tập) Một công ty có 45 chiếc xe. Mức tiêu thụ xăng (đơn vị: lít) của mỗi xe trong tuần qua được ghi lại như sau:123 132 130 119 106 97 121 109 118 128 132 115 130 125 121 127 144 115107 110 112 118 115 134 132 139 144104 128 138 114 121 129 128 116 138129 113 105 142 122 131 126 111 142 Lập bảng phân bố tần số ghép lớp với các lớp là: [90; 100), [100; 110), ,[140; 150).b) Tính số TB, số TB (xấp xỉ) và số trung vịDTDTDTDTSHIFTS -VAR1=SHIFTS -VAR2==số TBđộ lệch chuẩnphương saiMODE2Các thao tác ấn (bài 1)DTDTLoại bút ALoại bút B (tương tự)SHIFT;SHIFT;DTDTSHIFT;DTSHIFT;DTSHIFT;DTSHIFTS -VAR1=SHIFTS -VAR2==số TBđộ lệch chuẩnphương saiMODE2Các thao tác ấn (bài 18)SHIFT;SHIFT;DTDTSHIFT;DTSHIFT;DTSHIFT;DTMODE2Các thao tác ấn (bài 20)SHIFTS -VAR1=SHIFTS -VAR2==số TBđộ lệch chuẩnphương saiSHIFT;DTSHIFT;DT..

File đính kèm:

  • pptBai day 26-03-2008.ppt