I. Lý thuyết
1. Các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử.
2. Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học.
3. Nêu qui tắc hóa trị.
4. Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ.
5. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
6. Các bước lập phương trình hóa học.
7. Mol là gì? Khối lượng mol là gì?
8. Tỉ khối của chất khí
9. Các hiện tượng có trong các bài thực hành.
10. Các công thức chuyển đổi giữa: n, m,V, số nguyên tử, số phân tử.
2 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kì I môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Gia Tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Năm học 2017-2018
Môn Hóa. Lớp 8
Lý thuyết
Các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử.
Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học.
Nêu qui tắc hóa trị.
Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ.
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
Các bước lập phương trình hóa học.
Mol là gì? Khối lượng mol là gì?
Tỉ khối của chất khí
Các hiện tượng có trong các bài thực hành.
Các công thức chuyển đổi giữa: n, m,V, số nguyên tử, số phân tử.
Bài tập
Dạng 1: Lập phương trình hóa học
A. KOH + MgCl2 ---> KCl + Mg(OH)2
B. Fe + O2 ---> Fe3O4
C. P + O2 ---> P2O5
D. Mg + HCl ---> MgCl2 + H2
E. Al + Cl2 ---> ?
F. K + O2 ---> ?
Dạng 2: Tính tỉ khối của chất khí (Bài 2 trang 69)
Tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối với oxi là: 1,375; 0,0625
Tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối với không khí là: 2,207; 1,172.
Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:
Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Khí nào nặng nhất?
Dạng 3: Tính khối lượng của:
3.1023 nguyên tử nhôm.
5,6 lít khí CO2
1.2. 1023 phân tử H3PO4
4. Dạng 4: Bài toán thực tế
a) Tại nơi vùng sâu, bạn Minh được mẹ nhờ mua 1 túi muối ăn nhỏ. Trên đường đi, do đường trơn trượt nên Minh bị ngã. Túi muối của Minh rơi vãi ra đất và bị lẫn cát. Các bạn hãy giúp Minh làm sạch muối ăn để Minh không bị mẹ mắng.
b) Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?
NGƯỜI LẬP
Đặng Thị Phượng
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Phạm Anh Tú
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Song Đăng
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_lop_8_nam_hoc_2017_2018_tru.doc