Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014

Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì?

A - Là hoạt động tìm tòi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống

B - Là hoạt động tìm hiểu các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống

C - Là hoạt động giải thích các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống

D - Là hoạt động tìm hiểu các hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống

 

Câu 2: Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo:

A - Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm

B - Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục

C - Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.

D - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục

 

Câu 3: Sáng kiến là:

A - Ý kiến mới, giải pháp mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn

B – Phát minh đem lại hiệu quả cao trong công việc

C – Phát minh đem lại năng suất lao động cao

D – Ý kiến được nhiều người ủng hộ đem ra thử nghiệm.

 

Câu 4: Kinh nghiệm là:

A – Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh.

B – Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất do người lao động nghĩ ra.

C – Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất

D – Những kiến thức hiểu biết của con người được truyền từ đời này sang đời khác qua lao động sản xuất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 Nội dung 3: Mô đun 4 Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? A - Là hoạt động tìm tòi, khám phá, giải thích, kiểm nghiệm các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống B - Là hoạt động tìm hiểu các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống C - Là hoạt động giải thích các sự kiện hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống D - Là hoạt động tìm hiểu các hiện tượng trong hiện thực khách quan một cách có hệ thống Câu 2: Nghiên cứu tổng kết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường giúp nhà giáo: A - Làm tốt công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm B - Nâng cao năng lực sư phạm để làm tốt công việc giảng dạy và giáo dục C - Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt. D - Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Câu 3: Sáng kiến là: A - Ý kiến mới, giải pháp mới có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn B – Phát minh đem lại hiệu quả cao trong công việc C – Phát minh đem lại năng suất lao động cao D – Ý kiến được nhiều người ủng hộ đem ra thử nghiệm. Câu 4: Kinh nghiệm là: A – Những kiến thức khoa học do các nhà bác học phát minh. B – Những kiến thức hiểu biết về lao động sản xuất do người lao động nghĩ ra. C – Những hiểu biết của con người về thực tiễn hoạt động xã hội, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ đã được chọn lọc, tích lũy trong quá trình sống, lao động sản xuất D – Những kiến thức hiểu biết của con người được truyền từ đời này sang đời khác qua lao động sản xuất. Câu 5: Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là: A - Một phương pháp nghiên cứu quá trình giáo dục trong nhà trường để rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. B – Một phương pháp nghiên cứu xem xét lại kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục. C – Một phương pháp nghiên cứu khoa học xem xét lại quá trình và kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường, để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm tạo ra bước tiến mới trong hoạt động giáo dục. D – Một phương pháp nghiên cứu kiểm nghiệm kết quả hoạt động giáo dục trong nhà trường để tạo ra bước tiến trong hoạt động giáo dục. Câu 6: Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường: A – Giúp cán bộ quản lý và giáo viên nâng cao trình độ lý luận chính trị. B – Giúp nhà giáo nắm vững phương pháp giảng dạy bộ môn. C – Giúp cho đồng nghiệp áp dụng vào thực tế giảng dạy tại các địa phương khác. D – Thúc đẩy việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp sư phạm, tạo động lực thi đua, nâng cao năng lực chuyên môn cho các nhà giáo. Câu 7: Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm phải: A - Diễn đạt bằng một câu sử dụng từ ngữ theo nghĩa bóng không dài quá 20 từ. B – Diễn đạt bằng một câu với thuật ngữ chính xác không dài quá 20 từ. C – Diễn đạt bằng một câu với thuật ngữ chính xác dài trên 20 từ. D – Diễn đạt bằng một câu sử dụng từ ngữ theo nghĩa bóng dài trên 20 từ. Câu 8: Yêu cầu khi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: A – Phải là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, của tập thể nhà trường gắn liền với công việc cụ thể đang làm, môn học đang dạy, có tác dụng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục. B – Là sáng kiến kinh nghiệm chỉ mình ứng dụng được, các đồng nghiệp không phổ biến được cho nhau. C - Là sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên, của tập thể trường bạn mình thấy chưa được cần chỉnh sửa lại cho phù hợp. D - Là những sáng kiến kinh nghiệm của người khác đã làm hoặc ở trên mạng copy về chỉnh sửa thành của mình. Câu 9: Các chủ đề thường được lựa chọn viết sáng kiến kinh nghiệm ở trường THCS là: A - Quản lý giáo dục, hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. B - Những vấn đề phụ huynh quan tâm, kiến nghị. C - Quản lý những hoạt động dạy thêm học thêm ngoài nhà trường. D - Quản lý hoạt động học tập và sinh hoạt hè tại địa phương. Câu 10: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: A - Là một bản báo cáo cụ thể, chi tiết, có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. B - Là một báo cáo có tính thực tiễn cao, có hiệu quả giáo dục, có cơ sở khoa học, có tính ứng dụng cao. C - Là một báo cáo có nhiều số liệu, minh chứng, có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. D - Là một bản báo cáo tổng kết thành tích hoàn chỉnh, có hiệu quả giáo dục, có tính ứng dụng cao. Câu 11: Yêu cầu về tính khoa học đối với một sáng kiến kinh nghiệm: A - Phải sử dụng thuật ngữ chuyên môn liệt kê đầy đủ các công việc đã làm. B - Phải sử dụng thuật ngữ chuyên môn tường thuật đầy đủ công việc đã làm. C - Phải sử dụng thuật ngữ chuyên môn tường thuật và liệt kê đầy đủ công việc đã làm được. D - Phải có văn phong khoa học, ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, thuật ngữ chuyên môn chính xác, lập luận chặt chẽ, không kể lể dài dòng. Câu 12: Các bước tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm: A - Chọn đề tài , viết đề cương chi tiết, tiến hành thực hiện đề tài B – Chọn đề tài, tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương. C - Tiến hành thực hiện đề tài, chọn đề tài, viết đề cương chi tiết. D - Tiến hành thực hiện đề tài, viết đề cương chi tiết. Câu 13: Chọn đề tài để viết sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm giáo dục phải là: A - Những vấn đề mà chính tác giả đã tham gia thực hiện thành công. B - Những vấn đề mà nhà giáo ở đơn vị khác tham gia thực hiện thành công. C - Những vấn đề mà chính giáo viên trong trường tham gia thực hiện thành công. D - Những vấn đề mà chính lãnh đạo trường tham gia thực hiện thành công. Câu 14: Chọn đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm phải: A - Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của nhà trường và ở địa phương được dư luận quan tâm. B - Có ý nghĩa trong hoạt động giáo dục của ngành. C - Có ý nghĩa về lâu dài đối với hoạt động giáo dục nhà trường và ở địa phương. D - Có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính cấp thiết đối với hoạt động giáo dục trong nhà trường và ở địa phương. Câu 15: Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm bao gồm: A - Phần mở đầu; nội dung sáng kiến kinh nghiệm; kết luận, kiến nghị; tài liệu tham khảo. B - Phần mở đầu; nội dung sáng kiến kinh nghiệm; kết luận, kiến nghị. C - Phần mở đầu; nội dung sáng kiến kinh nghiệm. D - Nội dung sáng kiến kinh nghiệm; kết luận, kiến nghị; tài liệu tham khảo. Câu 16: Tiêu chí đánh giá sáng kiến kinh nghiệm gồm có: A – Tính thực tiễn, tính ứng dụng, tính hiệu quả B - Tính thực tiễn, tính khoa học, tính hiệu quả C - Tính thực tiễn, tính khoa học, tính ứng dụng. D - Tính thực tiễn, tính khoa học, tính ứng dụng, tính hiệu quả Câu 17: Sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại A phải đạt: A - Từ 70 – 100 điểm B - Từ 75 – 100 điểm C - Từ 80 – 100 điểm D - Từ 85 – 100 điểm Câu 18: Sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại B phải đạt: A - Từ 60 – 84 điểm B - Từ 65 – 84 điểm C - Từ 70 – 84 điểm D - Từ 75 – 84 điểm Câu 19: Sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại C phải đạt: A - Từ 60 – 64 điểm B - Từ 55 – 64 điểm C - Từ 50 – 64 điểm D - Từ 45 – 64 điểm Câu 20: Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại không đạt: A - Dưới 50 điểm B - Dưới 45 điểm C - Dưới 40 điểm D - Dưới 35 điểm

File đính kèm:

  • docTL BDTX.doc
  • docBDTX.doc
  • docTL.doc
  • docTT.doc