Nâng cao năng lực dạy học có chất lượng cho các trường tiểu học vùng sâu, vùng dân tộc

Cứ sau mỗi 10-15 phút thì đặt câu hỏi với học sinh:

Tóm tắt lại những gì chúng vừa làm.

Xác định những khía cạnh hay xoay quanh những điểm chúng vừa học.

Xác định những điểm còn chưa rõ và làm rõ lại cho chúng.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nâng cao năng lực dạy học có chất lượng cho các trường tiểu học vùng sâu, vùng dân tộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học Chào mừng Quý đại biểu về dự LỚP TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CÓ CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG SÂU, VÙNG DÂN TỘC Thuộc dự án MS.06 của Phòng Tiểu học đoạt giải cuộc thi Sáng kiến Giáo dục 2007 --------------------------------- Sở Giáo dục – Đào tạo Vĩnh Long tổ chức từ ngày 24-27/12/2007 CÁC KĨ THUẬT TẠO SỰ THAM GIA TÍCH CỰC VÀO TRONG SUỐT TIẾT HỌC * * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học 1. TẠM DỪNG 3 PHÚT Cứ sau mỗi 10-15 phút thì đặt câu hỏi với học sinh: Tóm tắt lại những gì chúng vừa làm. Xác định những khía cạnh hay xoay quanh những điểm chúng vừa học. Xác định những điểm còn chưa rõ và làm rõ lại cho chúng. * * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học 2. CHUYỂN CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI Một cách luyện trí nhớ: đưa cho mỗi học sinh một câu hỏi và một câu trả lời. Học sinh nói lại câu hỏi và câu trả lời một bạn khác – thông tin sẽ được lần lượt chuyển cho đến khi cả lớp có cơ hội để nói lại câu hỏi và câu trả lời đó. * Trang * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 3. NÓI / VIẾT Tạm dừng một vài giây cho học sinh viết những phản hồi cá nhân, một bảng tóm tắt những gì đã nghe được, các câu hỏi hoặc bất kỳ điều gì khác mà các em chọn. Ví dụ: Hãy dành ít phút để viết hoặc vẽ biểu hiện các ý kiến của em về những gì mà thầy/cô vừa trình bày. Bậy giờ em nghĩ gì về vấn đề đó? Sau đó, có thể có phần cùng chia sẻ: HS sẽ đối chiếu những suy nghĩ của mình và cố gắng làm rõ những gì còn chưa rõ. * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 4. CÁC CÂU VĂN KẾT QUẢ Tại các thời điểm quan trọng, nên dừng phần thuyết giảng và yêu cầu học sinh hoàn thành các câu văn: - Tôi ngạc nhiên khi tôi học... - Tôi bắt đầu phân vân...tôi học... Mục đích là giúp tạo ra ý nghĩa của việc học trong một nội dung cụ thể. * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 5. HỎI / TẤT CẢ VIẾT Yêu cầu học sinh viết nhanh một câu trả lời cho câu hỏi đặt ra – thúc học sinh nghĩ chính xác hơn về câu hỏi đó. Tạo cho học sinh một chút thời gian và cho phép học sinh đối chiếu những câu trả lời riêng của mình với một câu đáp án đưa ra. Có thể gọi một số em đưa tay trước. Sau một thời gian viết ngắn, hỏi: học sinh: Bao nhiêu em sẵn sàng đọc bài viết của mình cho các bạn nghe ? * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 6. QUAY SANG BẠN VÀ TRAO ĐỔI Chia sẻ những phản ứng hoặc ý kiến của mình về những gì tôi đã nói với một bạn gần bên. Hoặc đưa ra một câu hỏi hay một chủ đề thảo luận. * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 7. NGƯỜI TỔ CHỨC HÌNH HỌA-CÓ GÌ KHÁC? CÓ GÌ GIỐNG? Vẽ được mối liên hệ giữa các sự kiện, các vấn đề. Vẽ theo kiểu liên kết hình tròn để đưa ra được những điểm chung và trong mỗi hìng tròn riêng biệt cần phải chỉ ra được sự khác nhau đặc biệt. chung * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 8. BiỂU ĐỒ PHẢN ỨNG Đưa ra trước lớp. Yêu cầu học sinh xây dựng một bài trình bày thông qua hình ảnh về: - Phản ứng về một tình cảm đối với sự kiện lịch sử vừa được trình bày. - Một minh họa (có thể bằng hình ảnh hoặc bằng lời) mà ngược lại với các sự kiện vừa trình bày. - Một biểu đồ hoặc một bài trình bày bằng hình ảnh về những nhân vật chính trong quá trình thay đổi lịch sử. MỘT SỐ CÁCH THỨC DẠY HỌC THEO CÁCH ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THỜI * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 5. Nhớ 3. Hiểu được nguyên nhân kết quả -trình tự 1. Yêu cầu HS chú ý vào bài 12. Làm việc trong nhóm 14. Học từ việc lắng nghe 7. Chú ý những từ được viết ra 15. Diễn đạt ý kiến bằng lời 16. Nhìn nhận các mối quan hệ 9. Tập trung vào tài liệu, bài tập Nếu HS khó khăn, có thể thực hiện theo các cách sau DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ 1. Yêu cầu học sinh chú ý vào bài: * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * * Gắn bài học Đời sống thực Kinh nghiệm trước Những gì sẽ được làm * Thay đổi thích hợp để biến nội dung Dễ hơn (cụ thể hơn) Khó hơn (trừu trượng hơn) Qua 1 KN từ cộng đồng * Duy trì sự chú ý Khi bài học bắt đầu Khen thưởng Nói chuyện một – một Phản hồi ngay về câu trả lời đúng * Kích thích sự hứng thú Đọc to một bài báo ngắn, một câu chuyện Cho học sinh ngồi gần giáo viên * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ 2. Khi bắt đầu Đưa ra gợi ý, hướng dẫn rõ ràng khi bắt đầu công việc Yêu cầu HS bắt đầu và để cho các em biết mình sẽ quay lại ngay sau đó vài phút để kiểm tra bài làm hoặc kết quả. Đưa ra lượng bài tập vừa phải. Đưa ra gợi ý, hướng dẫn để HS hoàn thành bài đầu tiên và nhận xét luôn. Sắp xếp bài tập từ dễ nhất để trước. Đưa ra tất cả những dụng cụ cần thiết (không quá thừa) * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ Đưa ra Bảng kiểm kê (ghi các từ, các bức tranh chính). Gợi ý bằng miệng, bằng cử chỉ, thời gian từng phần Bảng kiểm tra từng bước làm bài Nhiệm vụ của học sinh một cách rõ ràng. * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ 5. Nhớ Để cho học sinh tự ghi chép lại Dạy cho HS kĩ năng ghi nhớ Dạy HS cách sử dụng từ viết tắt và các ph/tiện giúp trí nhớ khác Cho HS bắt đầu làm việc với bạn của mình hoặc 1 bạn vai phụ giảng 6. CHÚ Ý ĐẾN NHỮNG LỜI NÓI Giải thích theo từng bước nhỏ và trực tiếp hình ảnh Đưa ra một bảng viết lại tổng hợp các h/dẫn, b/giảng sơ đồ biểu bảng Cho HS nhắc lại các hướng dẫn sau khi bạn nói Dừng lại vài giây khi đưa ra h/dẫn và nhiệm vụ cho từng nhóm C/cấp cho HS các nguồn th/tin khác: sách, radio, trống lắc, bộ gõ... Làm ngắn gọn thời gian nghe, nhắc lại Thay thế nghe bằng tài liệu viết và nhiệm vụ lôi cuốn, hấp dẫn Nhìn trực tiếp HS, cho tay lên vai HS khi hướng dẫn HS (phải rất tự nhiên). * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ 7. CHÚ Ý ĐẾN NHỮNG TỪ ĐƯỢC VIẾT RA * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ Lựa chọn bài tập có ít các chi tiết (một mặt bảng nhóm), sử dụng một số ít các từ ngữ Làm nổi bật các đặc điểm khác biệt nổi trội, gạch chân, đánh số,... Cho HS phân biệt mỗi phần này với phần khác, xác định tiêu đề chính Bàn để làm việc phải để trống, không có các vật khác Cắt/xé các trang giấy ra khỏi vở viết Kích thích sự hứng thú bằng hình ảnh treo ở vị trí thấp trong phòng Đưa ra thí dụ Giới hạn một số trước trong việc chỉ dẫn, hướng dẫn Cho học sinh nhắc lại hoặc giải thích bằng lời riêng của HS Cho tờ phiếu bài tập xuất hiện song song khi hướng dẫn cách làm. 8. LÀM THEO CHỈ DẪN Đưa ra bảng liệt kê các chỉ dẫn, ghi các chỉ dẫn vào một phương tiện Gợi ý cho HS từ chính động tác, phản ứng của bạn để các em quan sát Trình bày các chỉ dẫn bằng dụng cụ nghe nhìn và hình ảnh Quan sát HS kĩ và sát sao khi HS bắt đầu công việc. * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ Kiểm tra và kiểm tra thường xuyên dụng cụ hỗ trợ HS trên lớp Đưa ra phiếu giao việc cho HS, các GV khác hoặc PHHS HS làm một “túi thư” hoặc lịch các việc cần làm Viết nhiệm vụ cần giao lên bảng cho HS ghi lại Kiểm tra lại và củng cố lại việc ghi chép của học sinh Trả lại các bài tập đã được chữa một cách chính xác. 9. TẬP TRUNG VÀO TÀI LiỆU HAY BÀI TẬP 10. TẬP TRUNG VÀO BÀI LÀM Từng nhiệm vụ nhỏ một Bảng kiểm kê Thời gian ngắn cho một hoạt động cụ thể Một h/động thay thế một cách lặng lẽ trong thời gian nghỉ ngắn Một dụng cụ đo thời gian để đạt thời gian cho một bài tập nhất định * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ Đưa ra Giảm sự phân tâm trong khi đưa ra nhận xét, phản hồi Thay đổi số lượng bài tập cho HS trong thời gian nghỉ giải lao 11. HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐÚNG THỜI GIAN ĐƯỢC GIAO Giảm số lượng bài tập cần hoàn thành Cho HS thêm thời gian Đưa ra gợi ý thời gian (như nhắc nhở còn 2 phút hết giờ) Lập thời gian biểu Yêu cầu phụ huynh lập thời gian biểu tại nhà cho học sinh Đưa ra bảng kiểm kê Đưa ra tổng kết về một số điểm trong quá trình làm Đưa ra nhận xét phản hồi tích cực. (Thí dụ: bỏ kiểm kê các bài tập đã hoàn thành). * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 12. LÀM VIỆC TRONG NHÓM Đưa ra những chỉ dẫn trực tiếp cho các nhóm tiến hành Giao trách nhiệm cụ thể cho trưởng nhóm các thành viên trong nhóm của trưởng nhóm Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ của GV hoặc của HS để điều hành công việc cụ thể của nhóm Hướng dẫn thêm nhiệm vụ và liệt kê các bước tiến hành Đề cập lại mục đích cần đạt và gắn mục đích với hoạt động yêu cầu, đưa ra kết luận, tổng kết. DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 13. LÀM VIỆC ĐỘC LẬP Chỉ định một nhiệm vụ với mức độ phù hợp Đảm bảo là HS có thể có khả năng hoàn thành nhiệm vụ Đưa ra hướng dẫn, chỉ dẫn cụ thể Giảm mức độ khó (hoặc nâng cao đối với một số trường hợp) Thường xuyên củng cố, khen ngợi để tập trung HS Chỉ đưa ra một mục đích để kích thích sự hứng thú HS Để cho HS tự nhìn vào bài làm của riêng mình Đưa ra một loạt bài tập trong khuôn khổ nhiệm vụ đó. DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 14. HỌC TỪ VIỆC LẮNG NGHE Đưa ra các đồ dùng trực quan Sử dụng các bìa phản sáng Cho HS nhắm mắt lại và thử hình ảnh hóa thông tin Đánh vần bằng hình ảnh toàn bộ từ Cho HS ghi chép lại, viết lại và làm nổi bật các phần bằng cách sử dụng bút đánh dấu Dạy cách sử dụng từ viết tắt Đưa ra lời thoại những bài đã được ghi hay phương tiện nghe nhìn Cho HS nhắc lại hướng dẫn Dừng lại vài giây khi đưa ra hướng dẫn Đưa thêm các hình ảnh, cách viết lên bảng Dạy lại các từ khó, khái niệm khó Pha thêm trò vui trong khoảng thời gian nghỉ Đưa ra các bài tập trên giấy và hoạt động bài tập hấp dẫn DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 15. DIỄN ĐẠT Ý KIẾN CỦA MÌNH BẰNG LỜI Chấp nhận các mẫu chia sẻ thông tin thay thế (báo cáo viết, vẽ, tạo nét, thủ công, mẫu vật, cắt dán, biểu đồ, bảng biểu, bản tin, bài viết bằng hình ảnh, trò chơi đố chữ, kịch câm). Đưa ra gợi ý bằng một câu văn hay một hình ảnh Dạy HS cách đặt câu hỏi trong lớp Dạy HS cách diễn tả bằng lời và ngôn ngữ cử chỉ Đợi HS trả lời, không gọi ngay những HS giơ tay, ít nhất phải đợi 3 giây để nhận được nhiều câu trả lời Đưa ra các hướng dẫn để các hoạt động thảo luận trong lớp mang tính tích cực và an toàn (Thí dụ: không ngắt lời, lắng nghe) Luôn để lại lời nhận xét mang tính tích cực. DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ * Các kĩ thuật tạo sự tham gia tích cực vào trong suốt tiết học * 16. NHÌN NHẬN CÁC MỐI QUAN HỆ Trực tiếp chỉ ra các mối quan hệ Vẽ các đường mũi tên trong phiếu bài tập hoặc trên bài khóa để chỉ ra mối tương quan giữa các ý kiến đó Thảo luận cả lớp – HS đưa ra ý kiến và gắn các ý kiến đó với các kinh nghiệm riêng của mình. Dạy trực tiếp các mối quan hệ: + Theo chức năng + Theo chủng loại + Đối lập + Theo trình tự Mạng hoạt động, mạng ý nghĩa cũng là cách nhìn nhận DẠY HỌC ĐÁP ỨNG, PHẢN HỒI TỨC THÌ CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC BẠN Mong rằng các bạn hãy vì học sinh mà nỗ lực vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực sáng tạo có thể để mang lại giáo dục có chất lượng cho học sinh của mình ! Chúc các bạn thành công ! BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN MS.06 CỦA PHÒNG TIỂU HỌC

File đính kèm:

  • pptKithuat dayhoc tucthoi.ppt
Giáo án liên quan