MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1) Cơ sở lý luận
2) Mục đích của đề tài
II/. THỰC TRẠNG
1) Thuận lợi
2) Khó khăn
III/. GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
1) Tìm hiểu tm sinh lý trẻ và phân loại trẻ đầu năm.
2) Xây dựng kế hoạch hoạt động
IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
V/ KẾT QUẢ
VI/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
VII/ KẾT LUẬN
13 trang |
Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH GIÁO DỤC VỆ SINH
CHO TRẺ 5-6 TUỞI
PHẦN MỞ ĐẦU
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1) Cơ sở lý luận
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân vì vậy các cháu mầm non cần được chăm sóc và giáo dục một cách phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển hài hoà cân đối về trí tuệ và thể chất. Các nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng đây là độ tuổi mà tốc độ của sự phát triển trí tuệ và thể chất nhanh nhất mà ở trường mầm non giáo viên có vai trò rất quan trọng.
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi có rất nhiều hoạt động học tập, vui chơi thể hiện ở nhiều môn học khác nhau và mang một ý nghĩa, tác dụng giáo dục đối với trẻ. Hoạt đợng giáo
dục vệ sinh cá nhân cho trẻ là hoạt động đóng vai trò
quan trọng trong tiến trình phát triển sức khỏe của trẻ
ở lứa tuổi này. Đối với trẻ thói quen vệ sinh được hình
thành từ kĩ xảo. Vì vậy khi đến trường mầm non hầu hết
các trẻ đều chưa biết cách tự phục vụ bản thân, chưa có thói quen vệ sinh tớt và để tạo được thĩi quen vệ sinh và cách tự phục vụ của trẻ thì trẻ phải thường xuyên được thực hiện các hành đợng vệ sinh trong cuợc sớng hàng ngày để kĩ xảo dần được cũng cớ và hoàn thiện thành thói quen vệ sinh tớt và trong quá trình thực hiện phải có sự kiểm tra và dạy trẻ tự kiểm tra hành đợng của bản thân, sự gương mẫu của người lớn có mợt ý nghĩa rất quan trong trong cơng tác giáo dục trẻ ở dợ tuởi mầm non. Từ đó ta thấy rõ vai trò của cơ giáo là rất quan trọng và thiết thực trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
2) Lý do chọn đề tài:
- Nhằm mục đích hồn thiện quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi có những thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân một cách trọn vẹn và chuẩn xác để nâng cao hiệu quả giáo dục tồn diện của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, giúp trẻ cĩ được những thói quen vệ sinh tớt từ đĩ nhận thức và vận dụng được trong thực tế, sinh hoạt hằng ngày.Đó cũng là mợt nợi dung giáo dục kỹ năng sớng tớt cho trẻ để chuẩn bị tớt cho trẻ bước vào cấp học mới. Nên tôi chọn đề tài “một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuởi”.
II/. THỰC TRẠNG:
- Năm học 20110 – 2012 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5 tuổi, lớp tôi gồm có 22 cháu. Trong đó nam 16 cháu, nữ 06 cháu.
- Lớp học cĩ hai độ tuổi và 20% số trẻ chưa qua 3 + 4 tuởi.
- 100 % số trẻ là con em người dân tộc thiểu số, phụ huynh các cháu là người dân lao động, nên ít có thời gian quan tâm đến việc dạy con em mình giữ vệ sinh cá nhân.
- Nhà ở của mợt sớ cháu còn tạm bợ, nền đất nên rất bẩn. Các cháu ở nhà chơi tự do, trời nắng cũng như mưa trẻ đi nghịch bẩn, tắm bùn đất nhưng phụ huynh khơng quan tâm đến con cái dẫn đến nhiều cháu khi đi học bị bệnh do vệ sinh khơng sạch sẽ. Đặc biệt có cháu khơng giữ vệ sinh đến giờ ăn cơm cháu đau bụng và nơn ra giun…
- Đa sớ trẻ chưa có thói quen vệ sinh cá nhân tớt, các cháu đi học tay chân còn bẩn, đầu tóc dài luợm thuợm, móng tay dài nhiều đất, thậm chí có cháu khơng tắm rửa dẫn đến có chấy rận
- Bên cạnh đĩ một số giáo viên ở trường mầm non chưa thật sự chú tâm đến việc rèn trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân. Cách dạy và rèn trẻ chưa đa dạng phong phú, chưa đạt yêu cầu, cĩ những giáo viên dạy còn cứng nhắc và khơng chú ý đến khâu vệ sinh cho trẻ.
- Vào đầu năm học tơi khảo sát có trên 70% trẻ khơng được chú trọng về các thói quen vệ sinh cá nhân.
+ Các cháu chưa có kỹ năng vệ sinh cá nhân : lau mặt , rửa tay như cháu Ka Hậu, Ka Thửa, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vĩn (5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7% )
+ Các cháu đầu tóc khơng gọn gàng, móng tay dài, chưa có thói quen gọn gàng ngăn nắp: Ka Thửa, Ka Phấn, K’ Tùng, K’ Vin, K’ Vương ( 5 cháu chiếm tỉ lệ 22.7%)
+ Các cháu chưa có thói quen giao tiếp có văn hóa : K’ Tùng, K’ Vĩ, K’ Quân ( 3 cháu chiếm tỉ lệ 13.6 %)
+ Các cháu chưa có kỹ năng ăn uớng hợp vệ sinh: Ka Hậu, Ka Thửa, Ka Thoại, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vin, K’ Vĩn ( 6 cháu chiếm tỉ lệ 27.2%).
- Mợt trong những nguyên nhân mà trẻ chưa đạt tớt trong việc thực hiện thói quen vệ sinh cũng do phụ huynh mãi làm kinh tế gia đình hoặc gia đình có con quá đơng. Thực tế ở lớp tơi có những trường hợp đặc biệt khi trao đởi với phụ huynh chỉ nhận được ở nơi họ sự hờ hững, thiếu quan tâm đến con cái như những trường hợp sau;
+ Cháu Ka Thửa, K’Tùng khi đi học móng tay khơng cắt ngắn, đất bám nhiều ở kẻ móng tay, tóc tai khơng gọn gàng. Tơi trao đởi trực tiếp với phụ huynh các cháu phải cắt ngắn móng tay, cắt tóc ngắn gọn gàng khi đi học nhưng phụ huynh trả lời “ Tơi bận lắm đi làm từ sáng đến tới, quên khơng nhớ làm cho con đâu”
+ Có phụ huynh bảo do con đơng nên khơng thể nhớ đến việc dạy con mình thói quen vệ sinh cá nhân như phụ huynh cháu Ka Hậu khi được cơ trao đởi chỉ trả lời “ nhà tơi con đơng lắm khơng làm xuể đâu cơ ơi! Đi học ở đây thì cơ dạy con tơi đi”.
Chính vì thế tơi mạnh dạn nghiên cứu lĩnh vực này nhằm đề ra SKKN- GPHI : “một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuởi”. Nhằm giáo dục trẻ thói quen vệ sinh tớt cho trẻ.
a) Thuận lợi:
- Giáo viên cĩ trình độ trên chuẩn, cĩ năng lực, nhiệt tình trong cơng tác , yêu nghề mến trẻ.
- Luôn được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp và các bậc phụ huynh học sinh.
- 100% trẻ được học bán trú cả ngày.
- Được học tập bồi dưỡng về chuyên đề giáo dục vệ sinh và bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non mới, bời dưỡng thường xuyên.
b)Khó khăn:
- Khi được nhà trường phân công dạy lớp 5 tuổi, nhưng lớp học cĩ hai độ tuổi và 20% số trẻ chưa qua 3 + 4 tuổi, nên việc tiếp thu của lớp không đồng đều.
- 100% số trẻ là con em người dân tộc thiểu số, phụ huynh các cháu là người dân lao động, nên ít có thời gian quan tâm đến việc giáo dục vệ sinh của con em mình, còn phó mặc cho giáo viên ở lớp.
- Đa sớ cháu chưa biết tự vệ sinh cá nhân: rửa tay, lau mặt cho mình
- 100% phụ huynh đều làm nghề nơng, và một số phụ huynh chưa thật sự hiểu về cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ còn phó mặc cho các cơ ở trường, lớp.
- Sự phới kết hợp của giáo viên và phụ huynh chưa thật đờng đều trong việc rèn thói quen vệ sinh cho trẻ. Vì vậy tơi mạnh dạn nghiên cứu lĩnh vực này nhằm đề ra SKKN- GPHI “ một số giải pháp hữu ích giáo dục vệ sinh cho trẻ 5-6 tuởi”.
III/. NHỮNG GIẢI PHÁP HỮU ÍCH:
- Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, để giúp trẻ có được những kỹ năng vệ sinh cá nhân tớt tôi đã thực hiện những giải pháp sau:
1) Tìm hiểu tâm sinh lý trẻ ngay từ đầu năm:
- Những ngày đầu tháng 9 khi đưa trẻ vào nề nếp tôi đã khảo sát, kiểm tra thói quen, kỹ năng vệ sinh của từng trẻ bằng cách:
+ Cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh trước và sau bữa ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ngủ dậy: lau mặt , rửa tay, chải tóc, đánh răng…
+ Trò chuyện với trẻ về cuợc sớng sinh hoạt của trẻ khi ở nhà và những hoạt đợng vệ sinh mà trẻ được thực hiện ở nhà như:
- Con thường làm gì trước và sau mỡi bữa ăn?
- Khi ngủ dậy con có đánh răng rửa mặt khơng?
- Sau khi đi vệ sinh con có rửa tay khơng?...
2) Xây dựng kế hoạch :
Tháng 9 – 10
+ Khảo sát phân loại trẻ: Tôi sử dụng hình thức cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh và trao đởi trực tiếp với trẻ.
+ Phối hợp với giáo viên trong lớp tạo môi trường sạch đẹp, an toàn để tạo hứng thú cho trẻ đến lớp và tham gia các hoạt đợng vệ sinh mơi trường cũng như vệ sinh cá nhân tớt hơn.Rèn trẻ vào nề nếp thói quen vệ sinh trong các hoạt đợng
+ Cho trẻ thực hiện những kỹ năng vệ sinh cá nhân : Rửa mặt, rửa tay, lau mặt, mặc áo, quần, chải tóc, đánh răng trong các hoạt đợng trong ngày: đó trẻ, hoạt đợng học tập, hoạt đợng ngoài trời, hoạt đợng chiều, trả trẻ…
+ Đợng viên phụ huynh mua đờ dùng cá nhân cho trẻ và tạo ký hiệu riêng cho mới đờ dùng cá nhân trẻ (khăn mặt, ly uớng nước, bàn chải, dép, góc chơi…)
+ Cho trẻ nhận biết các ký hiệu của mình trên các đờ dùng cá nhân của trẻ.
+ Phới hợp với giáo viên trong lớp và phụ huynh cùng hợp tác rèn cho trẻ các thói quen vệ sinh tớt mợt cách đờng đều.
Tháng 11:
+ Tiếp tục + Phối hợp với giáo viên trong lớp tạo môi trường sạch đẹp, an toàn để tạo hứng thú cho trẻ đến lớp và tham gia các hoạt đợng vệ sinh mơi trường cũng như vệ sinh cá nhân tớt hơn. Rèn trẻ vào nề nếp thói quen vệ sinh trong các hoạt đợng
+ Rèn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, thực hiện các thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân mọi lúc mọi nơi
+ Cô luơn gương mẫu, thực hiện giờ nào việc nấy, ngăn nắp, gọn gàng…
+ Tham mưu với BGH đầu tư dụng cụ vệ sinh: xà phòng, nước rửa vệ sinh, thảm lau chân, cây cọ nhà vệ sinh tài liệu về chuyên đề vệ sinh, …
+ Lồng ghép nợi dung giáo dục kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ vào các môn học khác.
+ Sưu tầm bài thơ, bài hát, câu chuyện, trò chơi có nợi dung giáo dục vệ sinh để dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
+ Thường xuyên khuyến khích trẻ khi thực
hiện tớt, khuyến khích trẻ khi thực hiện chưa đạt.
Tháng 12:
+ Phối hợp với phụ huynh ủng hộ,nguyên
vật liệu phế thải để làm đồ dùng dạy học.
+ Tiếp tục phối hợp với phụ huynh và giáo viên trong lớp rèn cho trẻ các thao tác, kỹ năng vệ sinh cho trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Thường xuyên tở chức cho trẻ thực hiện thói quen vệ sinh: cất đờ dùng cá nhân ngăn nắp, đúng nơi quy định,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,khơng nói chuyện, làm rơi vải com và thức ăn ra bàn, đánh răng sau khi ăn, chải tóc lau mặt sau khi ngủ dậy….
+ Tiếp tục đợng viên khuyến khích trẻ khi thực hiện tớt và nhắc nhở rèn luyện cho trẻ còn yếu.
Tháng 1 + 2:
+ Tiếp tục rèn cho trẻ các thao tác, kỹ năng vệ sinh cho trẻ thông qua các trò chơi, các hoạt đợng trong ngày của trẻ ở lớp
+ Sưu tầm bài thơ, bài hát, câu chuyện, trò chơi có nợi dung giáo dục vệ sinh để dạy trẻ
+ Tiếp tục soạn giảng lồng ghép nợi dung giáo dục kỹ năng vệ sinh cá nhân cho trẻ môn học khác.
+ Làm đồ dùng, đồ chơi tạo môi trường sạch đẹp, an toàn..
+ Tiếp tục tở chức cho trẻ thực hiện thói quen vệ sinh: cất đờ dùng cá nhân ngăn nắp, đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khơng nói chuyện, làm rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn, đánh răng sau khi ăn, chải tóc lau mặt sau khi ngủ dậy….
Tháng 3 + 4:
+ Tiếp tục rèn cho trẻ các thao tác, kỹ năng vệ sinh cho trẻ thông qua nhiều hình thức khác nhau.
+ Phối hợp với phụ huynh bằng cách trao đởi trực tiếp và gửi tài liệu về nhà cho phụ huynh rèn thêm cho trẻ, khuyến khích phụ huynh cho trẻ thực hành tớt các thói quen và kỹ năng vệ sinh cá nhân trẻ khi ở nhà mợt cách thường xuyên.
+ Tiếp tục tở chức cho trẻ thực hiện thói quen vệ sinh: cất đờ dùng cá nhân ngăn nắp, đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khơng nói chuyện, làm rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn, đánh răng sau khi ăn, chải tóc lau mặt sau khi ngủ dậy….
+ Cho trẻ nghe nhạc theo chủ đề
Tháng 5:
+ Tiếp tục tở chức cho trẻ thực hiện thói quen vệ sinh: cất đờ dùng cá nhân ngăn nắp, đúng nơi quy định,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,khơng nói chuyện, làm rơi vãi cơm và thức ăn ra bàn, đánh răng sau khi ăn, chải tóc lau mặt sau khi ngủ dậy….
+ Trao đổi với phụ huynh và giáo viên buổi chiều khảo sát, đánh giá trẻ qua một năm thực hiện.
* Sau mỗi tháng thực hiện kế hoạch cần kiểm tra lại kết quả trên trẻ và rút kinh nghiệm cần bổ sung cho các tháng kế tiếp: chú ý những trẻ yếu, quan tâm chăm sóc trẻ mọi lúc mọi nơi.
3/Tổ chức thực hiện:
a) Hoạt động học tập:
Khi trẻ được đến trường thì việc phải tham gia vào các hoạt đợng là thiết thực. Do đó người giáo viên phải luơn đưa ra những hình thức tở chức khác nhau mợt cách sinh đợng tạo sự lơi cuớn, thu hút trẻ tham gia hoạt đợng mợt cách tích cực và hiệu quả. Đặc biệt là dạy cho trẻ thói quen vệ sinh văn minh ở trường mầm non.Việc hình thành kỹ năng văn hóa vệ sinh cho trẻ rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất nói riêng và chất lương giáo dục nói chung. Giáo dục kỹ năng văn hóa vệ sinh cho trẻ là cần thiết, để tạo cho trẻ những thói quen tớt thì Giáo viên phải cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại những thói quen vệ sinh hằng ngày và trở thành kỹ năng, Kỹ năng văn hóa vệ sinh là kỹ năng tự phục vụ. Đó là những đợng tác thói quen rửa mặt, rửa tay, tập súc miệng, đánh răng, tập ngời ngay ngắn, xì mũi vào khăn, tự mặc quần áo…Để trẻ có thể làm được những điều đó thì việc đầu tiên mà giáo viên phải làm để trẻ có thể hình thành những thói quen vệ sinh tớt là phải cho trẻ nhận biết những ký hiệu riêng của trẻ trên mỡi đờ dùng cá nhân của trẻ thơng qua các hoạt đợng học tập cũng như hoạt đợng mọi lúc mọi nơi. Cơ dạy từ những đợng tác đơn giản đến phức tạp. Phải thường xuyên kiểm tra, củng cớ tạo cho trẻ mợt thói quen bền vững.
Bên cạnh đó cần phải lờng ghép qua các tiết học dần giúp trẻ biết được cái đẹp, cái sạch của con người, học được những tác phong, nếp sớng văn minh. Những bài học vệ sinh như:
+ Vệ sinh thân thể luơn giữ cho mắt mũi, tay , chân sạch sẽ, khi chân tay bẩn phải biết đi rửa, trước khi ăn phải rửa tay, khơng bơi bẩn lên quần áo, đầu tóc luơn gọn gàng.
+ Vệ sinh ăn uớng: biết cách cầm thìa, bát đúng quy định, xúc ăn gọn gàng khơng rơi vãi, khơng nói chuyện khi đang ăn, biết vét sạch cơm trong chén khi ăn… biết mời trước khi ăn và biết xin cơm có lễ đợ, biết giữ sạch bàn ghế của mình…
+ Những thói quen văn minh: Biết giữ gìn đờ dùng đờ chơi, khơng phá hỏng hoặc bơi bẩn lên đờ dùng, đờ chơi. Khi sử dụng xong biết cất đúng nơi quy định và ngăn nắp, đẹp mắt. Biết chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau. Khơng nói tục chửi bậy, khơng khạc nhở bừa bãi và ném giấy lung tung. Cơ dạy trẻ khi ho, hắt hơi, ngáp phải lấy tay che miệng để giữ vệ sinh cho người khác.
Tóm lại: chúng ta luyện thói quen vệ sinh cho trẻ bao gờm:
+ Thói quen vệ sinh thân thể.
+ Thói quen ăn uớng có văn hóa, hợp vệ sinh.
+ Thói quen biết giữ gìn ngăn nắp đờ chơi, đờ dùng học tập.
+ Thói quen giao tiếp có văn hóa.
* Giáo dục thói quen vệ sinh thơng qua hoạt động giáo dục âm nhạc:
- Khi dạy bài hát: “Rửa mặt như mèo”nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích. Tơi lờng ghép giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ như. “ Chú mèo trong bài hát vì sao bị đau mắt? Vì chú lười khơng chịu rửa mặt, chỉ ngời liếm láp nên khơng được mẹ yêu, rời sau đó vì bẩn nên mèo đã bị đau mắt” Từ đây giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh đơi mắt của mình bằng cách rửa tay, rửa mặt hằng ngày….
* Giáo dục thói quen vệ sinh thơng qua hoạt động làm quen văn học:
- Thơng qua câu chuyện “ Cậu bé mũi dài?”.Câu chuyện cĩ nội dung:“ Có mợt cậu bé có cái mũi dài vì thế nên khơng hái được táo để ăn nên cậu đã muớn vứt bỏ mũi, tai, mắt và chỉ cần có miệng để ăn thơi, nhưng sau đó cậu đã hới hận vì các bợ phận mắt, mũi, tai của cậu đã biến mất. Từ đó Bé Mũi Dài nhận thấy tất cả tai, mũi, mắt, miệng, lưỡi… đều cần thiết cho mình và khơng thể thiếu được. Cậu thầm nghĩ: “Nếu khơng cĩ chúng thì mình sẽ như thế nào nhỉ? Thật là đáng sợ !”. Từ đĩ, cậu bé luơn nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn đơi mắt, cái mũi… của mình và khơng bao giờ cĩ ý định vứt chúng đi nữa.Qua đây tơi cũng có thể giáo dục tới quen giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ mợt cách rất nhanh và hiệu quả.
Thơng qua bài Thơ: “ Cơ dạy”.Tơi lồng giáo dục vệ sinh cho trẻ theo nhiều cách khác nhau tránh sự lặp lại và nhàm chán cho trẻ.
“ ….Mẹ mẹ ơi cơ dạy
Cãi nhau là khơng vui
Cái miệng nói xinh thế
Chỉ nói điều hay thơi!”
Thơng qua đây giáo dục trẻ phải biết chơi với bạn đoàn kết, lễ phép với người lớn, khơng nói tục chửi bậy…
* Giờ học làm quen môi trường xung quanh :
- Qua hoạt động Khám phá khoa học “ Tìm hiểu về cơ thể trẻ” tơi lồng ghép giáo dục vệ sinh bằng cách cho trẻ xem những bức tranh mà tơi sưu tầm có những hành vi thực hiện những thói quen vệ sinh đúng và chưa đùng cho trẻ nhận xét và phát hiện ra những hành vi chưa đúng, hoặc qua những đoạn phim ngắn sưu tầm trên mạng có nợi dung giáo dục vệ sinh. Qua những phai ảnh bản thân tự cắt ghép từ những nguờn tài liệu khác nhau thể hiện chính ngay ở bản thân của các bạn học sinh mầm non thực hiện các thao tác vệ sinh văn minh, lịch sự hoặc ngược lại . Từ đó giáo dục trẻ nên học điều gì và khơng nên học điều gì?...
* Giờ học tạo hình:
- Khi cho trẻ học tạo hình , đặc biệt là tiết nặn hoặc xé dán Ngồi việc chuẩn bị đầy đủ cho trẻ về khăn lau tay ướt trong khi nặn để trẻ lau tay khơng bơi bẩn, tơi cịn giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm của bản thân trẻ làm ra và biết tơn trọng sản phẩm của bạn.
b) Thực hiện rèn trẻ vào hoạt động trong ngày
- Bản thân tơi luơn ý thức được vấ đề giáo dục vệ
sinh cho trẻ là quan trọng và cần thiết nên thường
xuyên nhắc nhở trẻ thực hiện các thói quen vệ
sinh ở mọi lúc mọi nơi, ở mọi hoạt đợng trong và
ngoài tiết học
+ Vào giờ đón trẻ : Tơi luơn nhắc nhở trẻ phải
biết chào hỏi lễ phép sau đó theo dõi nhắc nhở trẻ
cất đờ dùng ngăn nắp, đúng nơi quy định. Bạn nào
mặt, mũi, tay, chân còn bẩn cho trẻ đi ra nhà vệ sinh rửa lại, bạn nào đầu tóc khơng gọn gàng cơ cợt tóc chải tóc cho trẻ nếu cần thiết có thể tự cắt tóc cho cháu
+ Vào giờ hoạt đợng góc: tơi cho trẻ chơi Gia đình cho các cháu đóng vai mẹ , cha, con cái, anh chị em. Từ đó hướng trẻ thể hiện lại sinh hoạt hằng ngày của trẻ ở nhà như : mỡi sáng thức dậy mẹ gọi cọ dậy và rửa mặt đánh răng, chải tóc gọn gàng, bớ đưa con đi học, mẹ chở chị đi chơi mua đờ nấu ăn đến chiều về cả nhà ăn cơm thì bớ mẹ nhắc con rửa tay trước khi ăn…
+ Trong giờ hoạt động ngồi trời như: Tơi cho trẻ quan sát các tranh ảnh về giáo dục vệ sinh như: Cách chải răng, các trình tự của thao tác rửa tay đúng cách…) Và khi cho trẻ chơi tự do giáo dục cháu biết nhặc rác bỏ thùng rác,khơng hía hoa bẻ cành vứt lung tung và rửa tay sau khi nhặt rác bằng cách cho trẻ thi đua xem ai nhặt nhanh hơn và rửa tay đúng cách, sạch sẽ nhất và sau đĩ tơi tiếp tục thường xuyên cho trẻ thực hiện kỹ năng rửa tay và luơn theo dõi khi trẻ thực hiện để nhắc nhở trước giờ ăn, sửa sai cho trẻ kịp thời, trẻ ăn xong thì đi đánh răng, vệ sinh cá nhân và vào ngủ.
Khi trẻ ngủ dậy tơi nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân sạch sẻ tơi phân cơng cho các bạn tổ trưởng giám sát bạn mình thực hiện các thao tác vệ sinh cĩ tốt khơng rồi vào lớp cợt tóc gọn gàng và ngời vào bàn ăn xế.
Quan trọng hơn cả đó là sự đợng viên tinh thần, sự cơng nhận của cơ về kết quả trẻ thực hiện được hoặc chưa được. Thơng qua hoạt đợng nêu gương cuới ngày bên cạnh những thành tích trẻ đạt được trong học tập, bên cạnh đó tơi luơn đưa kết quả trẻ thực hiện các thói quen vệ sinh để khen trẻ nào thực hiện tớt và đợng viên nhắc nở trẻ yếu hơn…
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nợi dung liên quan đến giáo dục vệ sinh văn minh cho trẻ để làm bảng tuyên truyền đẹp mắt, nợi dung phong phú
c) Công tác phối hợp với phụ huynh :
- Bản thân luơn tìm tòi, sưu tầm tranh ảnh có nợi dung giáo dục vệ sinh trong “ tạp chí giáo dục mầm non, Gia đình và bé…”, trên mạng internet… để trao đởi trực tiếp với phụ huynh về vấn đề giáo dục vệ sinh cho trẻ ở lứa tuởi mầm non
- Thực hiện góc tuyên truyền với phụ huynh học sinh về các chuyên đề trọng tâm, phới kết hợp với phụ huynh cùng tạo điều kiện giúp đỡ trẻ được rèn luyện những thói quen vệ sinh tớt trong đời sớng hằng ngày cũng như ở lớp.. Vận đợng phụ huynh sưu tâm mợt sớ nguyên vật liệu mở để làm đờ dùng, đờ chơi phục vụ cho học tập của trẻ.
* Đặc biệt tơi thớng nhất với PH về các thao tác vệ sinh tay, mặt …để Phụ huynh hướng dẫn ở nhà đồng nhất với cơ bằng cách phơ tơ tranh, tư liệu cho phụ huynh về nhà cùng phới hợp dạy trẻ.
- Trao đởii với phụ huynhn về mợt sớ biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ thơng qua sinh hoạt hằng ngày.
- Mời phụ huynh hưởng ứng tham gia các hợi thi do nghành và trường tở chức như: Dinh dưỡng trẻ thơ, văn nghệ, gia đình và sức khỏe trẻ thơ…
f) Tự học, tự bồi dưỡng :
- Bản thân luơn tham gia đầy đủ các buởi học tập chuyên mơn do phòng và trường tở chức.
+ Luơn sưu tầm sách báo, tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non, học tập bồi dưỡng thường xuyên, sưu tầm các giáo án soạn hay về giáo dục vệ sinh cho trẻ để nghiên cứu và bổ sung kiến thức cho bản thân.
+ Luôn sưu tầm tìm tòi những bài thơ, bài hát, câu truyện có nợi dung giáo dục vệ sinh để dạy trẻ.
+ Tự bồi dưỡng kiến thức về vệ sinh cho trẻ ở trường mầm non
+ Luơn thực hiện sự mẫu mực, làm gương cho trẻ noi theo
+ Phới kết hợp với giáo viên trong lớp trong trường cùng trao đởi tìm ra những biện pháp hay để giáo dục trẻ thơng qua các buới họp khới, họp chuyên mơn hoặc qua các buởi dự giờ chuyên đề cấp trường, cấp thành phớ và nâng cao kiến thức, năng lực cho bản thân.
IV/. KẾT QUẢ :
Qua một năm học áp dụng nội dung yêu cầu và các biện pháp rèn luyện các thao tác vệ sinh tay cho lớp MG 5-6 tuởi, kết quả cuối năm học các cháu đã hình thành những thĩi quen vệ sinh và các thao tác vệ sinh như sau.
100 % trẻ dã có nề nếp thói quen vệ sinh tớt khi đi học ở trường
Các cháu đã có kỹ năng vệ sinh cá nhân tớt : lau mặt , rửa tay như cháu Ka Hậu, Ka Thửa, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vĩn .
Các cháu đầu tóc đã biết giữ đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, có thói quen gọn gàng ngăn nắp cất đờ dùng đờ chơi đúng nơi quy định: Ka Thửa, Ka Phấn, K’ Tùng, K’ Vin, K’ Vương.
+ Các cháu đã có thói quen giao tiếp có văn hóa : K’ Tùng, K’ Vĩ, K’ Quân .
+ Các cháu có kỹ năng ăn uớng hợp vệ sinh khơng nói chuyện khi ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn ra bàn…: Ka Hậu, Ka Thửa, Ka Thoại, K’ Tùng, K’ Tuyên, K’ Vin, K’ Vĩn.
+ Trên đây là những kết quả mà lớp tơi đã đạt được. Đây là mợt sự đợng viên lớn đới với cơ và trẻ của lớp và là nền tảng để những năm học sau có nhiều biện pháp hay hơn, thu hút hơn để giáo dục trẻ thói quen vệ sinh tơt hơn.Ngòai ra phụ huynh cũng rất phấn khởi và tin tưởng cơ giáo ở lớp khi thấy con mình đi học được sạch sẽ gọn gàng, có thói quen vệ sinh tớt.Từ đó phụ huynh tự ý thức cho con đi học đều, đầy đủ và nhiệt tình giúp đỡ giáo viên về việc giúp trẻ rèn luyện thói quen vệ sinh văn minh tại nhà.
V/. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua quá trình thực hiện với những kết quả đạt được tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
- Bản thân giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức vệ sinh cần thiết, nắm được đặc điểm của từng trẻ để có biện pháp giáo dục thích hợp, dành nhiều thời gian chú y
File đính kèm:
- SKKN 2012-2013 phuong.docx