I. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THƯỜNG DÙNG
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
2) Hế thức lượng trong tam giác bất kỳ
a) Định lý côsin:
b) Định lý sin: (R: bán kính dường
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết trọng tâm – Ôn thi đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
I. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THƯỜNG DÙNG
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
*)
2) Hế thức lượng trong tam giác bất kỳ
a) Định lý côsin:
b) Định lý sin: (R: bán kính dường trong ngoại tiếp ABC)
3) Công thức tính diện tích tam giác
(1):
(3):
(5):
(2):
(4):
(r: bán kính đường tròn nội tiếp)
Chú ý: Nếu ABC vuông tại A, thì
Nếu ABC đều cạnh a thì
4) Công thức tính diện tích các hình khác
a) Hình vuông cạnh a: S = a2 b) Hình chữ nhật: S = dài x rộng
c) Hình thoi: S = nửa tích hai đường chéo
d) Hình thang: S = [(Đáy lớn + Đáy nhỏ) x Chiều cao] chia 2
e) Hình bình hàng: S = Đáy x Chiều cao
g) Hình tròn:
h) Tứ giác có hai đường chéo x, y vuông góc: 2S = x.y
5) Chú ý:
Đường chéo của hình vuông cạnh a là:
Đường chéo của hình lập phương cạnh a là:
Đường chéo của hình hộp chữ nhật cạnh a, b, c là:
II) CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng toán 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Cách 1: Ta tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Khi đó giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm chung đó
Cách 2: Sử dụng hệ quả của định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng (Định lý 2.SGK.Tr57)
Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Cách 3: Sử dụng định lí 2. SGK. Tr61 và hệ quả của nó
- Định lí: Cho đường thẳng a song song mp(P). mp(Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyến là b thì b song song với a.
- Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.
Cách 4: Sử dụng định lí 3. SGK. Tr67.
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.
*) Chú ý: Phương pháp chung sử dụng cách 2, 3, 4 là:
- Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng
- Các định lí, hệ quả ở cách 2, 3, 4 cho ta phương của giao tuyến theo một đường thẳng. Từ đó xác định được giao tuyến
Dạng toán 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Tìm giao điểm của đường thẳng đó với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng kia
Dạng toán 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy
- CM ba điểm thẳng hàng ta CM chúng cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt
- CM ba đường thẳng đồng quy ta CM giao điểm của hai đường thẳng này là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt mà giao tuyến là đường thẳng thứ 3
Dạng toán 4: Tìm thiết diện của một mặt phẳng và một hình
- Xác định các giao tuyến của mặt phẳng với các mặt của hình
- Xác định giao điểm của các giao tuyến với các cạnh của hình đến khi ta thu được một đa giác khép kin, đa giác khép kín đó chính là thiết diện.
Dạng toán 5: Chứng minh hai đường thẳng song song
Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng đó đồng phẳng rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng (đường trung bình, định lí talét đảo,)
Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ ba
Cách 3: Áp dụng các định lí về giao tuyến (Cách 2, 3, 4 – Bài toán 1)
Cách 4: CM hai đường thẳng đó cùng vuông góc với một mặt phẳng
Dạng toán 6: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Cách 1: Áp dụng định lí: Đường thẳng d không nằm trong (P) và d song song với một đường thẳng d’ nằm trong (P) thì d song song với (P).
Cách 2: CM đường không nằm trong mặt và CM đường thẳng và mặt phẳng đó cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đường thẳng hoặc một mặt phẳng.
Dạng toán 7: Chứng minh hai mặt phẳng song song
Cách 1: Áp dụng định lí: Một mp(P) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và hai đường thẳng này cùng song song với mp(Q) thì (P) song song với (Q)
Cách 2: CM hai mặt phẳng này phân biệt và CM hai mặt phẳng đó cùng song song hoặc cùng vuông góc với một đường thẳng hoặc một mặt phẳng
Bài toán 8: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Cách 1:
Cách 2: Áp dụng định lí ba đường vuông góc: Cho đường thẳng a không vuông góc với mp(P), đường thẳng b nằm trong (P), a’ là h.c.v.g của a lên (P).
Khi đó:
Cách 3: Cách 4:
Bài toán 9: Chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P)
Cách 1: Ta CM a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mp(P)
Cách 2:
Cách 3:
Cách 4: CM a là giao tuyến của hai mặt phẳng cùng vuông góc với (P)
Cách 5:
Bài toán 10: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Ta CM mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia
hoặc
Bài toán 11: Xác định góc giữa đường thẳng a và mp(P)
Cách 1: Là góc giữa a và hình chiếu a’ của a lên (P)
Cách 2: Là góc giữa a và đường thẳng b, với b//(P)
Chú ý: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không bao giờ tù
Bài toán 12: Xác định góc giữa hai mặt phẳng (P), (Q)
Cách 1: - Xác định giao tuyến d của (P) và (Q)
- Xác định đường thằng a thỏa mãn: a(P), ad
- Xác định đường thẳng b thỏa mãn: b(Q), bd
Khi đó góc giữa (P) và (Q) là góc giữa a và b
Cách 2: Là góc giữa hai đường thẳng a và b, với a(P) và b(Q)
Bài toán 13: Xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đường thẳng
- Xác định h.c.v.g của điểm lên mp, đường thẳng
- Khoảng cách là đoạn nối điểm cho với hình chiếu của nó
Bài toán 14: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song
- Lấy M thuộc a.
-
Bài toán 15: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P), (Q)
- Lấy M thuốc (P)
- d((P),(Q)) = d(M, (Q))
Bài toán 16: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3: Xác định độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
Cho a, b chéo nhau
Thì - d: đường vuông góc chung
MN: đoạn vuông góc chung
Bài toán 17: Công thức tính thể tích khối đa diện
Thể tích khối lập phương: (a kích thước cạnh)
Thể tích khối hộp chữ nhật: (a, b, c kích thước ba cạnh)
Thể tích khối lăng trụ: (B: diện tích đáy, h: chiều cao)
Thể tích khối chóp: (B: diện tích đáy, h: chiều cao)
Bài toán 18: Khối tròn xoay
Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay: (r: bán kính đường trong đáy, l: đường sinh)
Thể tích khối nón tròn xoay: (r: bán kính đường trong đáy, h: chiều cao)
Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay:
Thể tích khối trụ tròn xoay:
Bài toán 19: Khối cầu
Diện tích: (r: bán kính mặt cầu)
Thể tích:
III. CHIỀU CAO CÁC HÌNH CHÓP ĐẶC BIỆT
Hình chóp đều: Là hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và đáy là đa giác đều. Chân đường cao trùng với tâm của đáy
2) Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy.
3) Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy những góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm đường tròn nội tiếp mặt đáy.
4) Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao nằm trên giao tuyến của mặt phẳng đó và đáy.
5) Hình chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với đáy thì đường cao nằm trên giao tuyến của hai mp đó
-----HẾT-----
File đính kèm:
- Lý thuyết - Hình học không gian.doc