Câu 4. (6 điểm). Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh a. M là điểm di động trên đoạn OB( M không trùng với O và B). Vẽ đường tròn tâm I đi qua M và tiếp xúc với BC tại B, vẽ đường tròn tâm J đi qua M và tiếp xúc với CD tại D. Đường tròn (I) và đường tròn (J) cắt nhau tại điểm thứ hai là N.
a) Tính góc BND, từ đó suy ra 5 điểm A, N, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: C, M, N thẳng hàng.
c) Tính OM theo a để tích NA.NB.NC.ND lớn nhất?
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 năm học 2011- 2012 môn: toán thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 01 trang)
----------
ĐỀ BÀI
Câu 1.(3 điểm). Cho biểu thức:
a) Rút gọn P.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0.
c) Với giá trị nào của x thì biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất .
Câu 2.(4 điểm).
a) Giải phương trình sau:
b) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn: xy + yz + zx = 2011. Tính giá trị biểu thức:
Q =
Câu 3. (3 điểm). Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a)
b)
Câu 4. (6 điểm). Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh a. M là điểm di động trên đoạn OB( M không trùng với O và B). Vẽ đường tròn tâm I đi qua M và tiếp xúc với BC tại B, vẽ đường tròn tâm J đi qua M và tiếp xúc với CD tại D. Đường tròn (I) và đường tròn (J) cắt nhau tại điểm thứ hai là N.
a) Tính góc BND, từ đó suy ra 5 điểm A, N, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: C, M, N thẳng hàng.
c) Tính OM theo a để tích NA.NB.NC.ND lớn nhất?
Câu 5.(4 điểm).
Cho x 1, y 1. Chứng minh:
Cho hai số tự nhiên m và n thoả mãn là số nguyên. Chứng minh rằng: Ước chung lớn nhất của m và n không lớn hơn .
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
a) ĐK: x>0, x≠4, x≠9.
0,25
Ta có:
0,5
0,25
0,5
b) (Vì x>0) ⇔x<4
0,25
Kết hợp với điều kiện đầu ta có: x∈{1, 2, 3} thì P<0
0,25
c)
0,25
Áp dông B§T Cosi ta cã:
Þ Hay
0,25
Dấu “=” xảy ra khi
0,25
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất là khi
0,25
2
a) Điều kiện:
0,25
Đặt
Theo bài ta có: giải hệ ta tìm được u=v=1
0.5
1
Thay u vav tìm được vào (*) ta được x = 0.
0,25
b) Ta có:
2011+ y2= y2+ xy + yz + zx = (x+y)(y+z); (4)
2011+ z2= z2+ xy + yz + zx = (x+z)(y+z); (5)
2011+ x2= x2+ xy + yz + zx = (x+y)(x+z) (6)
1,5
Thay (4), (5), (6) vào Q ta được: Q = 2(xy + yz + zx )= 2.2011= 4022
0,5
3
a) (x≥-1)
0,25
⇔
0,25
0,25
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={0; 1}
0,25
b) Ta có x + y + z =9 91 = (x+y+z)2 = x2 + y2 + z2 + 2(xy+yz+zx)
0,5
0,5
Do đó:
Vậy: x = y = z = 3
0,75
0,25
4
a) Vẽ hình đúng, đẹp
0,5
Ta có: (Cùng chắn cung BM)
(Cùng chắn cung DM)
1
⇒
Do đó: 5 điểm A, N, B, C, D cùng thuộc một đường tròn
0,5
0,5
b) Ta có: NC là phân giác của góc BND
0,75
Mặt khác theo chứng minh trên ta có NM là phân giác của góc BND
Nên M, N, C thẳng hàng
0,75
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của N trên AC và BD
⇒ NHOK là hình chữ nhật
0,5
Ta có: NA.NC=NH.AC=NH.a
NB.ND=NK.BD=NK.a
Suy ra: NA.NB.NC.ND=2a2.NH.NK
0,25
0,25
1
Dấu “=” xảy ra khi NH = NK=
0,5
5
a) Ta cã:
V× x 1, y 1 => xy – 1 0, (x – y)2 0
Do ®ã (*) ®óng. VËy
0.5
0.5
0.5
0.5
b) Gọi ƯCLN(a, b)=dm2; n2; mn cùng chia hết cho d2
0,5
Do là số nguyên nên m2+ n2+ m+n cũng chia hết cho d2
1
Suy ra: m+n chia hết cho d2m+n≥d2(đpcm)
0,5
File đính kèm:
- De HSG mon Toan.doc