Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân

I-/ MỤC TIÊU:

- Biết cách vận dụng tri thức đã học để làm bài.

- Rèn kỹ năng trình bày hiểu biết của mình bằng văn bản theo yêu cầu

- Có ý thức chủ động tự giác trong học tập.

II-/ NỘI DUNG:

- Giới hạn ôn thi (bài 5,6,7,8)

III-/ CHUẨN BỊ

 - Ra đề 2 đề , photo đề

IV-/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- SGK, SGV+ đề cương

V-/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1) On định lớp

2) Tiến hành khiểm tra.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : GDCD Thời gian : 45 phút I-/ MỤC TIÊU: - Biết cách vận dụng tri thức đã học để làm bài. - Rèn kỹ năng trình bày hiểu biết của mình bằng văn bản theo yêu cầu - Có ý thức chủ động tự giác trong học tập. II-/ NỘI DUNG: Giới hạn ôn thi (bài 5,6,7,8) III-/ CHUẨN BỊ - Ra đề 2 đề , photo đề IV-/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV+ đề cương V-/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1) Oån định lớp 2) Tiến hành khiểm tra. I. MA TRẬN : Đề 1 MA TRẬN ĐỀ THI GDCD LỚP 10. Đề 1 Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 2đ 2đ 4 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đồi với nhận thức. 2đ 2 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 3đ 1đ 4 Tổng cộng 7 3 10 Đáp án: 1. - Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. - Tính khách quan và tính thừa kế.(1,5đ). Nêu được câu tục ngữ ( 0.5đ) 2. Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm , khuyết điểm về tư tưởng đạo đức hành vi của người khác. Tự phê bình là tự nêu ra, phân tích đánh giá ưu điểm và khuyết điểm về tư tưởng đạo đức , hành vi của bản thâ. Phê bình và tự phê bình là nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái xấu, cần tránh thái độ xê xoa, che giấu khuyết điểm, hoặc lời lẽ vùi dập, dao to búa lớn.( 2đ) 3. Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.( 1đ) . - Vì thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển.(1đ) 4. môi trường tự nhiên là bao gồm điều kiện địa lí, của cải trong tự nhiên, ngồn năng lượng. (0,5đ) - Điều kiện địa lí: ( đất đai, rừng núi, sông, biển, khí hậu..) - Của cải trong tự nhiên: ( tài nguyên, khoáng sản, hải sản .) - Nguồn năng lượng ( sức gió, nước, ánh sáng..) (1.5 đ) * Sơ đồ Phương thức sản xuất: (2đ) Phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ trong phân phối sản phẩm Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất Người lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động MA TRẬN ĐỀ THI GDCD LỚP 10. Đề 2 Các chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. 2đ 2 Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng 4đ 4 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đồi với nhận thức. 4đ 4 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tổng cộng 8 2 10 Đáp án: ( đề 2) Không đồng ý với ý kiến của Hằng, đồng ý với ý kiến của Hà. Vì các giờ thực hành , thí nghiệm của các môn học ở trung học là một hình thức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Giúp học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, ghí nhớ kiến thức tốt hơn.(2đ) Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.( 1đ) . Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Ví dụ học sinh tiếp thu khoa học của nhân loại để vận dụng nó vào thực tế cuộc sống. ( 1đ) Sự giống nhau và khác nhau giữa chất và lượng: Chất Lượng Sự giống nhau là những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với lượng. là những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với chất Khác nhau Thuộc tính cơ bản dùng để phân biết nó với sự vật hiện tượng khác Biến đổi sau Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt với điểm giới hạn ( điểm nút) thuộc tính chỉ trình độ phát triển quy mô, tốc độ vận động, số lượng của sự vật, hiện tượng. Biến đổi trước Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, hoặc giảm dần Nêu được thành ngữ 1 điểm. phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới.( 1đ) Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.( 1đ) * Sơ đồ phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ trong phân phối sản phẩm Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Phương thức sản xuất Người lao động Tư liệu lao động Đối tượng lao động Tên :............................................. Lớp:.............................................. Tổng điểm: Đề 1 THI HỌC KỲ I MÔN: GDCD 10 THỜI GIAN:45 phút không kể giao đề TỰ LUẬN: (10 điểm) Em hiểu thế nào là phủ định siêu hình? Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào? Em hãy viết hai câu tục ngữ về sự biến đổi lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. (2đ) Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải ( phê bình) và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng? ( 2đ) Thực tiễn là gì? Vì sao người ta nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Cho ví dụ ( 2đ) Môi trường trường tự nhiên bao gồm những gì? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cụ thể của từng lĩnh vực? Hãy biểu diễn sơ đồ mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất(4đ) BÀI LÀM Tên :............................................. Lớp:.............................................. Tổng điểm: Đề 2 THI HỌC KỲ I MÔN: GDCD 10 THỜI GIAN:45 phút không kể giao đề TỰ LUẬN: (10 điểm) Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng rằng : chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy. Hằng liền bỉm môi : vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao hơn. Việc thực hành , thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng vào lí thuyết thực tiễn. Em đồng ý với ý kiến nào? Không dồng ý với ý kiến nào? Vì sao? ( 2đ) Thực tiễn là gì? Vì sao người ta nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ( 2đ) Em hãy cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa chất và lượng? Em hãy viết hai câu tục ngữ về sự biến đổi lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. ( 2 đ) Thế nào là phủ định biện chứng? Em hãy nêu rõ khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng? Hãy biểu diễn sơ đồ mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? (4đ) BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docDE CUONG GDCD 10.doc