Kiểm tra 1 tiết - Tiết 38 môn: Hinh hoc 10 (lần 1)

 A.TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm)

1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là

A. ( 2; – 3 ) B. ( 2; 5 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 )

2.Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là

A. ( 2; – 3 ) B. ( 3 ; 2 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 )

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết - Tiết 38 môn: Hinh hoc 10 (lần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên học sinh:........ KIỂM TRA 1 TIẾT - TPPCT: 38 Lớp: .. MÔN: HÌNH HỌC – KHỐI 10 - đề 1 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A.TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm) 1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 2; 5 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 2.Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 3 ; 2 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 3. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d: – 2x – y + 7 = 0 và d’: 3x – y +7 = 0 là A. 25 0 B. 300 C. 450 D. 600 4.Khoảng cách từ M( 2; – 2 ) đến đường thẳng 3x + 4y – 3 = 0 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 5. Tâm của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có tọa độ là A. ( 3; – 4 ) B. ( 3 ; 4 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 6. Bán kính của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có độ dài là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7. Tâm của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có tọa độ là A. ( 2 ; 2 ) B. ( – 2 ; 2 ) C. ( – 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 8. Bán kính của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có độ dài là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B.TỰ LUẬN ( 8 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3 ; – 4 ) và B ( 5 ; 7 ) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và B ( 1 điểm ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B ( 2 điểm ) c) Cho C(1;1), viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB(1,5 điểm ) 2. Viết phương trình đường tròn tâm I( – 1 ; 7 ) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x – 4y + 6 = 0 ( 2 điểm ) 3. Viết phương trình đường tròn tâm A( 7 ; – 1 ) đi qua B( 10; 3 ) ( 1, 5điểm ) HẾT Giáo viên ra đề Lãnh đạo duyệt Trần Hữu Nghĩa Họ tên học sinh:........ KIỂM TRA 1 TIẾT - TPPCT: 38 Lớp: .. MÔN: HÌNH HỌC – KHỐI 10 - đề 2 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A.TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm) 1. Tâm của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có tọa độ là A. ( 3; – 4 ) B. ( 3 ; 4 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 2. Bán kính của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có độ dài là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Tâm của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có tọa độ là A. ( 2 ; 2 ) B. ( – 2 ; 2 ) C. ( – 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 4. Bán kính của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có độ dài là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 2; 5 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 6.Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 3 ; 2 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 7. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d: – 2x – y + 7 = 0 và d’: 3x – y +7 = 0 là A. 25 0 B. 300 C. 450 D. 600 8.Khoảng cách từ M( 2; – 2 ) đến đường thẳng 3x + 4y – 3 = 0 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 B.TỰ LUẬN ( 8 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3 ; – 4 ) và B ( 5 ; 7 ) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và B ( 1 điểm ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B ( 2 điểm ) c) Cho C ( 1; 1) , viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB(1,5 điểm ) 2. Viết phương trình đường tròn tâm I( – 1 ; 7 ) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x – 4y + 6 = 0 ( 2 điểm ) 3. Viết phương trình đường tròn tâm A( 7 ; – 1 ) đi qua B( 10; 3 ) ( 1, 5điểm ) HẾT Giáo viên ra đề Lãnh đạo duyệt Trần Hữu Nghĩa Họ tên học sinh:........ KIỂM TRA 1 TIẾT - TPPCT: 38 Lớp: .. MÔN: HÌNH HỌC – KHỐI 10 - đề 3 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A.TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm) 1.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 2; 5 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 2.Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 3 ; 2 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 3. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d: – 2x – y + 7 = 0 và d’: 3x – y +7 = 0 là A. 25 0 B. 300 C. 450 D. 600 4.Khoảng cách từ M( 2; – 2 ) đến đường thẳng 3x + 4y – 3 = 0 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 5. Tâm của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có tọa độ là A. ( 3; – 4 ) B. ( 3 ; 4 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 6. Bán kính của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có độ dài là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 7. Tâm của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có tọa độ là A. ( 2 ; 2 ) B. ( – 2 ; 2 ) C. ( – 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 8. Bán kính của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có độ dài là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B.TỰ LUẬN ( 8 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3 ; – 4 ) và B ( 5 ; 7 ) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và B ( 1 điểm ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B ( 2 điểm ) c) Cho C ( 1; 1) , viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB(1,5 điểm ) 2. Viết phương trình đường tròn tâm I( – 1 ; 7 ) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x – 4y + 6 = 0 ( 2 điểm ) 3. Viết phương trình đường tròn tâm A( 7 ; – 1 ) đi qua B( 10; 3 ) ( 1, 5điểm ) HẾT Giáo viên ra đề Lãnh đạo duyệt Trần Hữu Nghĩa Họ tên học sinh:........ KIỂM TRA 1 TIẾT - TPPCT: 38 Lớp: .. MÔN: HÌNH HỌC – KHỐI 10 - đề 4 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A.TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm) 1. Tâm của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có tọa độ là A. ( 3; – 4 ) B. ( 3 ; 4 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 2. Bán kính của đường tròn ( x – 3 )2 + ( y + 4)2 = 25 có độ dài là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Tâm của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có tọa độ là A. ( 2 ; 2 ) B. ( – 2 ; 2 ) C. ( – 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 1 ) 4. Bán kính của đường tròn x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có độ dài là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 2; 5 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 6.Vectơ chỉ phương của đường thẳng 2x – 3y + 5 = 0 có tọa độ là A. ( 2; – 3 ) B. ( 3 ; 2 ) C. ( – 3 ; 5 ) D. ( – 3 ; 2 ) 7. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d: – 2x – y + 7 = 0 và d’: 3x – y +7 = 0 là A. 25 0 B. 300 C. 450 D. 600 8.Khoảng cách từ M( 2; – 2 ) đến đường thẳng 3x + 4y – 3 = 0 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 B.TỰ LUẬN ( 8 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3 ; – 4 ) và B ( 5 ; 7 ) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và B ( 1 điểm ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và B ( 2 điểm ) c) Cho C ( 1; 1) , viết phương trình tổng quát của đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB (1,5 điểm ) 2. Viết phương trình đường tròn tâm I( – 1 ; 7 ) và tiếp xúc với đường thẳng : 3x – 4y + 6 = 0 ( 2 điểm ) 3. Viết phương trình đường tròn tâm A( 7 ; – 1 ) đi qua B( 10; 3 ) ( 1, 5điểm ) HẾT Giáo viên ra đề Lãnh đạo duyệt Trần Hữu Nghĩa

File đính kèm:

  • docKT 1 TIẾT HH K10[1]. NGHĨA.doc