I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Tính chất hóa học của axit nitric là
A. tính axit mạnh B. tính lưỡng tính
C. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa mạnh D. tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
Câu 2: Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối
A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. Na2CO3
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của P (Z = 15) là:
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p3
Câu 4: Khi nhiệt phân KNO3 các sản phẩm thu được là
A. KNO2 và NO2. B. K2O, NO2 và O2. C. KNO2 và O2. D. KNO2, NO2 và O2.
Câu 5: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm vì khi đó:
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. Thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ
C. Thoát ra một chất khí không màu có mùi khai.
D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Hoá học 11 - Đề 357, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Đức Trí KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên học sinh:.. Môn: HOÁ HỌC 11
Lớp: 11A
Điểm
Lời phê
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất của các câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: Tính chất hóa học của axit nitric là
A. tính axit mạnh B. tính lưỡng tính
C. tính bazơ mạnh và tính oxi hóa mạnh D. tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh
Câu 2: Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối
A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. Na2CO3
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của P (Z = 15) là:
A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p3
Câu 4: Khi nhiệt phân KNO3 các sản phẩm thu được là
A. KNO2 và NO2. B. K2O, NO2 và O2. C. KNO2 và O2. D. KNO2, NO2 và O2.
Câu 5: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm vì khi đó:
A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. Thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ
C. Thoát ra một chất khí không màu có mùi khai.
D. Thoát ra một chất khí không màu, không mùi.
Câu 6: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4
B. NH3 + H2O NH4+ + OH-
C. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
D. AlCl3 + NH3 + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl
Câu 7: Muối nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NaNO3 B. NaCl C. NH4NO3 D. NH4Cl
Câu 8: Câu nào sau đây sai ?
A. Phân tử nitơ rất bền.
B. Tính oxi hoá là tính chất đặc trưng của nitơ.
C. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động.
D. ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất.
Câu 9: Trong phương trình hóa học của Cu kim loại tác dụng với axit HNO3 loãng, tổng các hệ số bằng bao nhiêu ?
A. 21 B. 7 C. 20 D. 9
Câu 10: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây
B. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm dựa vào tỉ lệ % khối lượng K2O.
C. Phân kali cung cấp nguyên tố kali cho cây
D. Phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho cây
Câu 11: Kim loại nào sau đây thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
B. Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
C. Axit photphoric có độ mạnh trung bình và không có tính oxi hóa.
D. Đơn chất photpho hoạt động hoá học mạnh hơn đơn chất nitơ
Câu 13: Để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. NH4NO2 D. (NH4)2CO3
Câu 14: Trong phân tử HNO3, nitơ có :
A. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. B. hoá trị 5 và số oxi hoá +5.
C. hoá trị 4 và số oxi hoá +5. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +4.
Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí amoniac là
A. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. B. Giấy quỳ không chuyển màu.
C. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. D. Giấy quỳ mất màu.
Câu 16: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg B. O2, Ca C. H2, Al D. H2 ,O2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1.(2,0đ). Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): NH3 N2NONO2HNO3
Câu 2. (1,5đ). Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HNO3, H2SO4, HCl. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
Câu 3. (2,5đ). Khi cho 9,1 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng sinh ra 11,2 lít khí duy nhất là NO2 (đktc).
a) Viết PTHH của các phản ứng.
b) Xác định thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
(Với H = 1, N = 14, O = 16, Cu = 64, Al = 27)
File đính kèm:
- 01_HH11_357.doc