Bài 2: (2,50 điểm)
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m ≠ 0 )
a. Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
b. Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d).
c. Gọi A(xA; yA), B(xB; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các giá trị của m sao cho yA + yB = 2(xA + xB) – 1
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2009-2010 môn: toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Së GD - §T K× thi tuyĨn sinh líp 10 n¨m häc 2009-2010
Kh¸nh hoµ m«n: to¸n
Ngµy thi : 19/6/2009
Thêi gian lµm bµi: 120 phĩt (kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị)
Bµi 1: (2,0®) (Kh«ng dïng m¸y tÝnh cÇm tay)
a. Cho biÕt A = 5 + vµ B = 5 - h·y so s¸nh tỉng A + B vµ tÝch A.B.
b. Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh
Bài 2: (2,50 điểm)
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m ≠ 0 )
Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của (p) và (d).
Gọi A(xA; yA), B(xB; yB) là hai giao điểm phân biệt của (P) và (d). tìm các giá trị của m sao cho yA + yB = 2(xA + xB) – 1
Bài 3: (1,50 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6(m) và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi. Xác định chiều dài và chiều rộng mảnh đất đó.
Bài 4: (4,00 điểm)
Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là hai tiếp điểm). Lấy điểm C bất kì trên cung nhỏ AB (Ckhác với A và B). Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB, AM, BM.
Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp.
Chứng minh:
Gọi I là giao điểm của AC và ED, K là giao điểm của CB và DF. Chứng minh IK//AB.
Xác định vị trí điểm C trên cung nhỏ AB để (AC2 + CB2) nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó khi OM = 2R.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 – KHÁNH HÒA
Năm học 2009-2010
Bài 1: (2,00 điểm)
b)_Giải hệ phương trình:
Bài 2: (2,50 điểm)
Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d): y = mx – 2 (m là tham số, m ≠ 0 )
Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng Oxy.
TXĐ: R
BGT:
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
Điểm đặc biệt:
Vì : a = 1 > 0 nên đồ thị có bề lõm quay lên trên.
Nhận trục Oy làm trục đối xứng. Điểm thấp nhất O(0;0)
ĐỒ THỊ:
1
-1
-2
2
4
1
y=x2
0
x
y
Khi m = 3 thì (d) : y = 3x – 2
Phương trình tìm hoành độ giao điểm:
x2 = 3x – 2ĩx2 - 3x + 2 = 0
(a+b+c=0) =>x1 = 1 ; x2 = 2
=> y1 = 1 ; y2 = 4
Vậy khi m = 3 thì d cắt P tại hai điểm(1; 1) và (2; 4).
Vì A (xA; yA), B(xB; yB) là giao điểm
của (d) và (P) nên:
ta có yA + yB = 2(xA + xB) – 1
Bài 3: (1,50 điểm)
Bài 4: (4,00 điểm)
Chứng minh AECD là một tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác AECD ta có :
Hai góc đối
A
B
M
C
D
E
F
I
K
A2
D1
D2
A1
N
Nên tổng của chúng bù nhau.
Do đó tứ giác AECD nội tiếp đường tròn
Chứng minh:
Tứ giác AECD nội tiếp đường tròn nên
Điểm C thuộc cung nhỏ AB nên:
Suy ra :
Chứng minh IK//AB
Suy ra tứ giác ICKD nội tiếp.
=>
Mà
Suy ra => IK//AB (đpcm)
d) Gọi N là trung điểm của AB.
Ta cĩ: AC2 + CB2 = 2CD2 + AD2 + DB2 =2(CN2 – ND2) + (AN+ND)2 + (AN – ND)2
= 2CN2 – 2ND2 + AN2 + 2AN.ND + ND2 + AN2 – 2AN.ND + ND2.
= 2CN2 + 2AN2= 2CN2 + AB2/2
AB2/2 ko đổi nên CA2 + CB2 đạt GTNN khi CN đạt GTNN ĩ C là giao điểm của ON và cung nhỏ AB.
=> C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB.
Khi OM = 2R thì OC = R hay C là trung điểm của OM => CB = CA = MO/2 = R
Do đĩ: Min (CA2 + CB2 ) = 2R2 .
File đính kèm:
- Deda vao 10 Khanh Hoa 20092010.doc