Kế hoạch môn Lịch sử 6 Nguyễn Văn Nguyên - Năm học 2011- 2012

1, Giáo viên:

 - Trình độ chuyên môm đại học .

 - Phân công công tác dậy hợp chuyên môn.

 - So với yêu cầu của môn sử đặc biệt là chương trình thay sách của bộ giáo dục; Bằng lòng nhiệt tình ,say mê công việc và ham học hỏi để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

2, Học sinh:

 - Số lượng học sinh là 93 em

 - Chất lượng học sinh đánh giá như sau: Số lượng học sinh giỏi 8% khá 25% trung bình 55% yếu 12% .

 - ý thức học tập của học sinh về bộ môn sử tương đối thích thú, nhưng vẫn tồn tại một số học sinh còn lơ là chưa chăm học. Từ thực tế của học sinh tôi phân đấu day dỗ để 100% học sinh hứng thú học tập môn lịch sử.

3, Cơ sở vật chất :

 Trường đã có kế hoạch đầu tư trang thiết bị dạy học ,đặc biệt là cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và hoàn thiện đó cũng là những thuận lợi để thầy và trò hướng tới "dạy tốt , học tốt". Hơn nữa năm nay với chương trình giảm tải của bộ giáo dục nên việc dạy và học có phần tốt hơn.

II, Nhiệm vụ bộ môn:

 Căn cứ vào đặc điểm tình hình của trường và chương trình thay sách của bộ giáo dục, cải tiến phương pháp theo hướng tích hợp , tích cực có hiệu quả cao nhất , hơn nữa năm nay bộ giáo dục có chương trình giảm tải. Do vậy mục tiêu của môn đề ra là 100% học sinh nắm được kiến thức cơ bản,sử dụng thuần thục các kĩ năng và có thái độ ngoan ngoãn tự giác học tập với tinh thần cao, hiệu quả cao.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn Lịch sử 6 Nguyễn Văn Nguyên - Năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD$ĐT Huyện Thanh Miện Trường THCS Ngô Quyền Kế hoạch môn lịch sử 6 Năm học 2011- 2012 *** Người thực hiện: Nguyễn Văn Nguyên Kế hoạch môn lịch sử 6 Năm học 2011-2012: I,Đặc điểm tình hình: 1, Giáo viên: - Trình độ chuyên môm đại học . - Phân công công tác dậy hợp chuyên môn. - So với yêu cầu của môn sử đặc biệt là chương trình thay sách của bộ giáo dục; Bằng lòng nhiệt tình ,say mê công việc và ham học hỏi để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. 2, Học sinh: - Số lượng học sinh là 93 em - Chất lượng học sinh đánh giá như sau: Số lượng học sinh giỏi 8% khá 25% trung bình 55% yếu 12% . - ý thức học tập của học sinh về bộ môn sử tương đối thích thú, nhưng vẫn tồn tại một số học sinh còn lơ là chưa chăm học. Từ thực tế của học sinh tôi phân đấu day dỗ để 100% học sinh hứng thú học tập môn lịch sử. 3, Cơ sở vật chất : Trường đã có kế hoạch đầu tư trang thiết bị dạy học ,đặc biệt là cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và hoàn thiện đó cũng là những thuận lợi để thầy và trò hướng tới "dạy tốt , học tốt". Hơn nữa năm nay với chương trình giảm tải của bộ giáo dục nên việc dạy và học có phần tốt hơn. II, Nhiệm vụ bộ môn: Căn cứ vào đặc điểm tình hình của trường và chương trình thay sách của bộ giáo dục, cải tiến phương pháp theo hướng tích hợp , tích cực có hiệu quả cao nhất , hơn nữa năm nay bộ giáo dục có chương trình giảm tải. Do vậy mục tiêu của môn đề ra là 100% học sinh nắm được kiến thức cơ bản,sử dụng thuần thục các kĩ năng và có thái độ ngoan ngoãn tự giác học tập với tinh thần cao, hiệu quả cao. III,Chỉ tiêu phần đấu: 1, Chất lượng đại trà: 6A Giỏi:.... .....% trở lên, Khá ..........% trở lên, Trung bình.. .........% , Yếu ..........%. 6B Giỏi: .........% trở lên, Khá ...........% trở lên, Trung bình ...........% , Yếu ..........%. 6C Giỏi: .........% trở lên, Khá ..........% trở lên, Trung bình ............% , Yếu ..........%. 6D Giỏi: .........% trở lên, Khá ..........% trở lên, Trung bình ...........% , Yếu ..........%. 2, Chất lượng học sinh giỏi: IV,Biện pháp thực hiện: 1, Xây dựng kỉ cương và nề nếp học bộ môn: - Thầy: Thực hiện chương trình soạn bài trước 1 tuần theo chuẩn kiên thức và giảm tải, kiểm tra thường xuyên đúng phân phối chương trình (bài 45’ , KTHK có ma trận) ,đánh giá khách quan công bằng. - Trò: Thực hiện tốt nề nếp của trường ,ở nhà chăm ngoan nghe lời ông bà, cha mẹ,anh chị và những người lớn tuổi. Học và làm bài tập trước ở nhà, phát huy ý thưc tự tìm tòi ,sáng tạo trong học tập như phát động 100% học sinh có sổ tích luỹ tài liệu lịch sử. 2,Tổ chức các hoạt động: - Tích cực dự giờ để thăm hỏi ,tham gia hội giảng và áp dụng thành công các tiết ngoại khoá. - Tham gia đầy đủ sinh hoạt tổ, nhóm. - Tích cực bồi dưỡng cho học sinh đồng thời sử dụng tốt thiết bị cũng như làm trang thiết bị. - Ngoài ra còn tự học ,tự trao đổi kiến thức ,tự bồi dưỡng thường xuyên. V, Kế hoạch thực hiện cụ thể: Thời gian Chương bài Mục tiêu CB của Thầy CB của Trò Kết quả Tuần 1 Tiết1. Phần mở đầu. -Sơ lược về môn lịch sử. 1- Kiến thức: -Giúp học sinh hiểu được lịch sử là một bộ môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Vì vậy, học lịch sử là cần thiết. 2- Tư tưởng,: -Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn. 3- Kĩ năng: -Bước đầu học sinh có kĩ năng liên hệ thực tế. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 2 Tiết 2 - Các tính thời gian trong lịch sử. 1- Kiến thức: - Tầm quan trọng của tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là âm lịch, dương lịch, Công lịch. - Biết cách đọc, ghi và tính năm- tháng theo Công lịch. 2- Tư tưởng: -Giúp học sinh biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học. 3- Kĩ năng: -Giúp HS biết cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hện tại. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần3 Tiết3. Phần I Lịch sử thế giới. - Xã hội nguyên thuỷ. 1- Kiến thức: HS hiểu và nắm được những đặc điểm chính sau: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người cổ thành người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức của xã hội nguyên thuỷ, Vì sao xh nguyên thuỷ tan rã? 2- Tư tưởng: Bước đầu hình thành ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. 3- Kĩ năng: Bước đầu rèn luyện ở học sinh kĩ năng quan sát tranh, ảnh. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 4 Tiết4 - Các quốc gia cổ đại phương đông. 1- Kiến thức: - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên được hình thành ở phương Đông đó là Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN. - Nền tảng kinh tế, thể chế của các quốc gia này. 2- Tư tưởng : Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bước đầu ý thức vè sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội. 3- Kĩ năng: Bước đầu tập liên hệ những điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 5 Tiết5 - Các quốc gia cổ đại phương tây. 1- Kiến thức: - Tên và vị trí của các quốc gia cổ đạiphương Tây. - ĐKTN của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. - Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây. 2- Tư tưởng:Giúp HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3- Kĩ năng:Bước đầu tập liên hệ ĐKTN với sự phát triển kinh tế. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 6 Tiết 6 - Văn háo cổ đại. 1- Kiến thức: -Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quí giá. Tuy ở mức độ khác nhau nhưng ở phương Đông và phương Tây cổ đại đều có những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm: chữ viết, chữ số, lịch, văn hoá, khoa học- kĩ thuật.. 2- Tư tưởng:- Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại. - Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu những thành tựu văn minh thời cổ đại. 3- Kĩ năng:Tập mô tả một số công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 7 Tiết 7 - Ôn tập. - KT 15’ 1- Kiến thức:- Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản về phần LSTG cổ đại: + Sự xuất hiện của con người trên trái đất. + Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ. + Các quốc gia cổ đại. + Các thành tựu văn hoá thời cổ đại. Tạo cơ sơ cho việc học tập phần LS dân tộc. 2- Tư tưởng:- Giáo dục cho HS thấy vai trò của lao động, sản xuất trong LS phát triển của con người. - Có thái độ trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ thời cổ đại. 3- Kĩ năng:- Bồi dưỡng kĩ năng khái quát. - Bước đầu tập so sánh và xác định các đặc điểm chính. 6A G........% K........% TB......% Y........% K........% 6B G........% K........% TB......% Y........% K........% 6C G........% K........% TB......% Y........% K........% 6D G........% K........% TB......% Y.......% K.......% Tuần8 Tiết8. Chương I Buổi đầu lịch sử nước ta. - Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta. 1- Kiến thức:- Trên đất nước ta từ xã xưa đã có con người sinh sống. - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó dần chuyển Người tối cổ thành Người tinh khôn. - Thông qua quan sát các công cụ, giúp học sinh phân biệt và hiểu được các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 2- Tư tưởng:Bồi dưỡng cho HS ý thức về: - Lịch sử lâu đời của đất nước ta. - Về lao động xây dựng xã hội. 3- Kĩ năng:Rèn luyện cách quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần9 Tiết 9. - Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. 1- Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trongnđời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. - Đời sống tinh thần của họ được nâng cao. 2- Tư tưởng:Bồi dưỡng HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng. 3- Kĩ năng:Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần10 Tiết 10 Kiểm tra 45’ 1/ K.thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử thế giới, L.sử VN (bài1->9) 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiện vật lịch sử. 3/ Thái độ: Yêu thích tìm tòi về lịch sử thế giới và cội nguồn dân tộc. 6A G........% K........% TB......% Y........% K........% 6B G........% K........% TB......% Y........% K........% 6C G........% K........% TB......% Y........% K........% 6D G........% K........% TB......% Y.......% K.......% Tuần 11 Tiết11. Chương II Thời đại dựng nước Văn Lang- Âu Lạc.- Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. 1- Kiến thức:Hs hiểu được những chuyển biến có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ: - Nâng cao kĩ thuật mài đá. - Phát minh kĩ thuật luyện kim. - Phát minh nghề nông trồng lúa nước. 2- Tư tưởng:Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động. 3- Kĩ năng:Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 12 Tiết12. - Những chuyển biến trong xã hội 1- Kiến thức:- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những chuyển biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực. - Sự nảy sinh các vùng văn hoá trên khắp 3 miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hoá Đông Sơn. 2- Tư tưởng:Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc. 3- Kĩ năng:Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu sử dụng bản đồ. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 13 Tiết13. - Nước Văn Lang. 1- Kiến thức:Giúp học sinh nắm được: - Điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 2- Tư tưởng:Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng. 3- Kĩ năng:Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí nhà nước. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 14 Tiết14. - Đời sống và tinh thần của cư dân Văn Lang. 1- Kiến thức:Giúp học sinh nắm được thời Văn Lang, người Việt đã xây dựng được một cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú. 2- Tư tưởng:Bước đầu giáo dục cho học sinh về lòng yêu nước và ý thức văn hoá dân tộc. 3- Kĩ năng:Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 15 Tiết15. - Nước Âu Lạc. 1- Kiến thức:Giúp học sinh nắm được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương. 2- Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác với kẻ thù. 3- Kĩ năng:Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 16 Tiết16. - Nứơc Âu lạc 1- Kiến thức:Giúp học sinh thấy rõ giá tri của thành Cổ Loa: - Thành Cổ Loa là trung tâm văn hoá, chính trị của cả nước. - Thành Cổ Loa là công trình quân sự độc đáo, thể hiện tài năng quân sự của cha ông ta. 2- Tư tưởng:Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác với kẻ thù. 3- Kĩ năng:Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 17 Tiết17. - Ôn tập chươngI-II. 1/ K.thức:Củng cố những kiến thức về lịch sử DT từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang- Âu lạc. - Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hoá của các thời kỳ khác nhau. - Năm được những nét chính về xã hội và ND thời Văn lang- Âu Lạc, cội nguồn DT. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống. 3/ Thái độ: Củng cố kiến thức và tình cảm của HS đồi với Tổ quốc, với nền VHDT. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 18 Tiết18. - Kiểm tra học kỳI. 1/Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến tiết 17. 2/ Rèn kỹ năng: phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. 3/ Thái độ: GD cho HS ý thức nghiêm túc trong thi cử. 6A G........% K........% TB......% Y........% K........% 6B G........% K........% TB......% Y........% K........% 6C G........% K........% TB......% Y........% K........% 6D G........% K........% TB......% Y.......% K.......% Tuần 19 . Tiết 19. Chương III Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. - Cuộc khởi nghĩa của 2 bà Trưng. 1/ K.thức: Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị PK phương Bắc thống trị, sử gọi là thời kỳ Bắc thuộc, ách thống trị tàn bạo của thế lực PK đối với nước ta là nguyên nhân dẫ đến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng được ND ủng hộ đã nhanh chóng thành công. ách thống trị của PK phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành được độc lập. 2/ Kỹ năng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện LS. Bước đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ LS. 3/ Thái độ: GD ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn DT. Lòng biết ơn hai bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ VN. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 20 . Tiết 20. - Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán. 1/ Kiến thức: Sau khi thắng lợi hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất khuất của nhân dân ta. 2/ Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử. 3/ Thái độ: GD cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng DT thời hai bà Trưng. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 21 . Tiết 21. - Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế . 1/ Kiến thức: Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, PKTQ đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ, từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục và luật Hán. Chíng sách “ đồng hoá” được thực hiện triệt để ở mọi phương diện. - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại PKTQ ko chỉ nhằm xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta. - Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó. 2/ Kỹ năng: Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc thời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp bức của PK phg Bắc. 3/ Thái độ: Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ đó. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 22 . Tiết 22. - Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế . (Tiếp) 1/ Kiến thức: HS hiểu được: - Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm. Chạp thế kỷ I-thế kỷ VI, xã hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc. Do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã nghèo thêm, một số ít rơi vào địa vị người nông dân lệ thuộc và nô tỳ, bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy. Một số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng, tuy có cuộc sống khá giả nhg vẫn bị xem là kẻ bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ phong tục tập quán của người Việt. - Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu. 2/ Kỹ năng: Làm quen với phương pháp phân tích, với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ. 3/ Thái độ: GD lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 23 . Tiết 23. - Làm bài tập lịch sử - KT 15’ 1/ Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: - Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta. - Các giai đoạn p.triển của người nguyên thuỷ. - Đời sống của người nguyên thuỷ. - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội của người nguyên thuỷ . - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. - Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc. 2/ Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh. 3/ Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta. 6A G........% K........% TB......% Y........% K........% 6B G........% K........% TB......% Y........% K........% 6C G........% K........% TB......% Y........% K........% 6D G........% K........% TB......% Y.......% K.......% Tuần 24 . Tiết 24. - Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân.. 1/ Kiến thức: HS nắm được - Đầu thế kỷ VI nước ta vẫn bị PKTQ (lúc này là nhà Lương) thống trị, chính sách thống trị tàn bạo của nhà lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí. - Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn, nhg nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà lương hai lần cho quân sang chiếm lại nhg đều thất bại. - Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT. 2/ Kỹ năng: Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ. 3/ Thái độ: Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 25 . Tiết 25. - Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân .Tiếp. 1/ K.thức: HS hiểu được. - Khi cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, thế lực PKTQ ( triều đại nhà Lương sau đó là nhà Tuỳ), đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ như cũ. - Cuộc k/c của nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kì do Lí Bí lãnh đạo và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc khởi nghĩa ko cân sức, Lí Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục, TQP đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền cho đất nước. - Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử. 3/ Thái độ: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm , bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. GD ý chí kiên cường bất khuất của DT. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 26 . Tiết 26. - Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỷVII-IX. 1/ K.thức: Từ thế kỉ VII nước ta bị thế lực PK nhà Đường thống trị. Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, sắp đặt lại bộ máy cai trị để xiết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy. - Trong suốt 3 thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. 2/ Kỹ năng: Biết phân tích và đánh giá công lao của những nhân vật lịch sử, tiếp tục rèn kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử. 3/ Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì đọc lập của Tổ Quốc. Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì DT, vì đất nước. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 27 . Tiết 27. - Nước Chăm Pa từ TK II đến TK X. 1/ K.thức: HS hiểu được. - Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp của huyện Tượng Lâm đến một quóc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích. 3/ Thái độ: HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia đình các DTVN. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 28 . Tiết 28. - Ôn tập chươngIII 1/ Kiến thức : -Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài. GV khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III. - Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị các triều đại PK phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ đó là thời kỳ Bắc thuộc. - Chính sách cai trị của các thế lực PK phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo, ko cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, bà Triệu, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng. - Trong thời kỳ bắc thuộc tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chin ép, khống chế nhg nhân dân ta vẫn cần cù , bề bỉ lao động , sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển. 2/ Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian. 3/ Thái độ: HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền VHDT. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 29 . Tiết 29. - Kiểm tra 45 phút. . 1/ Kiến thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về kiến thức lịch sử từ bài 10 đến bài 20. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiên vật lịch sử. 3/ Thái độ: GD HS yêu thích môn lich sử, tìm hiểu lịch sử, đặc biệt nghiêm túc làm bài kiểm tra. 6A G........% K........% TB......% Y........% K........% 6B G........% K........% TB......% Y........% K........% 6C G........% K........% TB......% Y........% K........% 6D G........% K........% TB......% Y.......% K.......% Tuần 30 Tiết 30. Chương IV Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỷ X. - Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương. 1/ Kiến thức: - Từ cuối thế kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình TQ rối loạn, đối với nước ta chúng cũng ko thể kiểm soát được như trước, Khúc Thừa Dụ nhân đó nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. Đây là sự kiện mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ hoàn toàn, cuộc cải cách của Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ của nhân dân ta. - Các thế lực PK ko từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương Đình Nghệ đã quyết chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại quân xâm lược lần thứ nhất của quân Nam Hán. 2/ Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, phân tích nhận định. 3/ Thái độ: GD lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu và bảo vệ công cuộc giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kỳ hơn 1000 năm bị bọn PK TQ đô hộ. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ. - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 31 Tiết 31. - Ngô Quyền và chiến thăng Bạch Đằng 938. 1/ Kiến thức: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân ta chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động. - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của DT và thắng lợi cuối cùng thuộc về DT ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố “Thiên thời, địa lợi,nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng. - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước của DT ta. 2/ Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, xem tranh LS. 3/ Thái độ: GD cho HS lòng tự hào và ý trí quật cường của DT, Ngô Quyền là người anh hùng DT, người có công lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng DT, khẳng định nền độc lập của TQ. - Giáo án. - SGK,SGV - Tài liệu liên quan. - lược đồ - Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuần 32 Tiết 32. Lịch sử địa phương 1/ Kiến thức - Theo kết quả nghiên cứu di chỉ khảo cổ khai quật được trên đất Hải Dương đã có con người sinh sống. - Qua các cuộc khai quật ở lưu vực sông Kinh Thầy ( Kinh Môn) đã tìm thấy những di vật cách đây 3000- 4000 năm ở Tứ Thông, Ngọc Uyên, Đồng Niên ( thành phố Hải Dương). - Tìm thấy mộ táng đồ vật chôn kèm theo người chết bằng gốm từ thời Tuỳ, Đường. - Trương Mỹ tham gia vào cuộ

File đính kèm:

  • docke_hoach_mon_lich_su_6_nguyen_van_nguyen_nam_hoc_2011_2012.doc
Giáo án liên quan