Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết
46 tiết
8 tuần đầu x 3 = 24 tiết
11 tuần cuối x 2 = 22 tiết 26 tiết
12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết
44 tiết
8 tuần đầu x 3 = 24 tiết
10 tuần cuối x 2 = 20 tiết 24 tiết
12 tuần đầu x 1 = 24 tiết
6 tuần cuối x 2 = 12 tiết
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục đào tạo Phú Thọ
Trường PT dân tộc nội trú tỉnh
Kế hoạch giảng dạy môn toán lớp 11 nâng cao
Cả năm 140 tiết
Đại số 90 tiết
Hình học 50 tiết
Ki I ( 19 tuần )
72 tiết
46 tiết
8 tuần đầu x 3 = 24 tiết
11 tuần cuối x 2 = 22 tiết
26 tiết
12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết
7 tuần cuối x 2 tiết = 14 tiết
Kì II ( 18 tuần )
68 tiết
44 tiết
8 tuần đầu x 3 = 24 tiết
10 tuần cuối x 2 = 20 tiết
24 tiết
12 tuần đầu x 1 = 24 tiết
6 tuần cuối x 2 = 12 tiết
Hướng dẫn thực hiện:
Tuần
Môn Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu
Nội dung và mức độ
1
Đại số
1
Chương 1:
HSLG và PTLG
Các hàm số lượng giác
( t1 )
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác y = sinx
- hiểu tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số sin, TXD và TGT của hàm số đó
- Biết dụa vào trục sin, gắn với đương tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng, rồi thẻ hiện sư biến thiên đó trên đồ thị.
- Xác định được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sin
- Vẽ được đồ thị của các hàm số sin ở dạng cơ bản
- Bài tập 1,2
2
Các hàm số lượng giác
( t2 )
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác y = cosx
- hiểu tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số cos, TXD và TGT của hàm số đó
- Biết dụa vào trục cos, gắn với đương tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng, rồi thẻ hiện sư biến thiên đó trên đồ thị.
- Xác định được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số cos
- Vẽ được đồ thị của các hàm số cos ở dạng cơ bản
- Bài tập 3,4
3
Các hàm số lượng giác
( t3 )
- Hiểu khái niệm hàm số lượng giác y =tanx và y= cotx
- hiểu tính chất chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số cos, TXD và TGT của hàm số đó
- Biết dựa vào trục tan, gắn với đương tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên của các hàm số tương ứng, rồi thẻ hiện sư biến thiên đó trên đồ thị.
- Giúp HS nhận dạng và vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản
- Bài tập 5,6
Hình học
1
Mở đầu về phép biến hình
- Nắm được khái niệm về phép biến hình
-Dựng được ảnh của mọt điểm qua phép biến hình đã cho
- Phân biệt được các phép biến hình.
2
Đại số
4
Các hàm số lượng giác
( t4 )
- Nắm được các cách vẽ đồ thị các hàm số y = sinx,
y =tanx; Nêu cách suy ra từ những đồ thị của các hàm số đã vẽ
- Hiểu các công thức
Bài tập 1→6
5
Bài tập
Củng cố lý thuyết và bài tập cơ bản về tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và đồ thị của HSLG
Bài tập 7→13
6
Phương trình lương giác cơ bản ( t1 )
- Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của PT sinx = m ( sử dụng đường tròn lượng giác,và tính tuần hoàn của HSLG )
- Nắm vững công thức nghiệm, ddk có nghiệm của PT
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của PTLG cơ bản.
- Biết biểu diễn nghiệm của PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác.
- bài tập 14a,b, 15a, 16a,17
- Bài tập 14→17
Hình học
2
Phép tịnh tiến và phép dời hình
- Nắm được đ/n và tính chất của phép tịnh tiến, biết dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến.
- Nắm đựơc đ/n của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Biết áp dụng phép tịnh tiến dể tìm lời giải của một số bào toán.
- Bài tập 1→6
3
Đại số
7
Phương trình lượng giác cơ bản ( t2 )
- Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của PT cosx = m ( sử dụng đường tròn lượng giác,và tính tuần hoàn của HSLG )
- Nắm vững công thức nghiệm, đk có nghiệm của PT cosx = m
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của PTLG cơ bản.
- Biết biểu diễn nghiệm của PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác.
- bài tập 14b,c, 15b, 16b,22
- Bài tập 14→17,22
8
Phương trình lượng giác cơ bản ( t3 )
- Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của PT cosx = m ( sử dụng đường tròn lượng giác,và tính tuần hoàn của HSLG )
- Nắm vững công thức nghiệm, đk có nghiệm của PT tanx = m
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của PTLG cơ bản.
- Biết biểu diễn nghiệm của PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác.
- bài tập 18a,b,c, 19a, 20a,21
- Bài tập 18→21
9
Phương trình lượng giác cơ bản ( t4 )
- Nắm được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của PT cosx = m ( sử dụng đường tròn lượng giác,và tính tuần hoàn của HSLG )
- Nắm vững công thức nghiệm, đk có nghiệm của PT cotx = m
- Biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm của PTLG cơ bản.
- Biết biểu diễn nghiệm của PTLG cơ bản trên đường tròn lượng giác.
- bài tập 18d,e,f, 19b, 20b,21
- Bài tập 18→21
Hình học
3
Bài tập
Rèn kĩ năng làm bài tập về phép tịnh tiến và phép dời hình
Bài tập 1→6
4
Đại số
10
Phương trình lương giác cơ bản ( t5 )
- Giúp HS giải các bài tập về PT sinx = m , cosx = m. Phân biệt cách lấy nghiệm của 2 PT trên.
Giải các bài tập còn lại và các bài tập khác trong sách BTNC
11
Phương trình lương giác cơ bản ( t6 )
- Giúp HS giải các bài tập về PT sinx = m , cosx = m. Phân biệt cách lấy nghiệm của 2 PT trên.
Giải các bài tập còn lại và các bài tập khác trong sách BTNC
12
Bài tập ( t1 )
Củng cố lý thuyết và và rèn kĩ năng giải các PTLG cơ bản
Chữa BT SGK(23 →26)+STK
Hình học
4
Phép đối xứng trục
- Nắm được đ/n và tính chất của phép đối xứng trục, biết dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép đối xứng trục.
- Nhận biết nhũng hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng đó.
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ.
- Dựng được ảnh của một điểm, của một hình qua phép đối xứng trục.
- Xác định được biểu thức tọa độ của trục đối xứng của một hình.
5
Đại số
13
Bài tập ( t2 )
Củng cố lý thuyết và và rèn kĩ năng giải các PTLG cơ bản
-Chữa BT SGK(23→26)+STK
- Bài kiểm tra 15 phút.
14
Một số PTLG đơn giản
( t1)
Gióp HS: N¾m ®îc PT bËc nhÊt vµ bËc hai ®èi víi 1 hµm sè lîng gi¸c vµ c¸ch gi¶i cña nã
Môc 1 + BT 27, 28, 29
15
Một số PTLG đơn giản
( t2)
Gióp HS: N¾m ®îc PT bËc nhÊt ®èi víi sinx vµ cosx vµ c¸ch gi¶i cña nã:
N¾m ®îc ®k cã nghiÖm cña d¹ng PT nµy
Môc 2 + BT 30, 31
Hình học
5
Phép quay và phép đối xứng tâm ( t1 )
Nắm được ®/n phép quay và phép ĐX tâm, ph¶i biÕt gãc quay lµ gãc lîng gi¸c.
N¾m ®î t/c cña phÐp quay vµ dùng ¶nh cña nh÷ng h×nh ®¬n gi¶n.
HiÓu ®îc phÐp ®èi xøng t©m lµ trêng hîp ®Æc biÖt cña phÐp quay. NhËn biÕt nh÷ng h×nh cã t©m ®èi xøng
- dùng ¶nh cña mét ®iÓm, cña mét do¹n th¼ng, mét tam gi¸c qua phÐp quay vµ ®èi xøng t©m
- X¸c ®Þnh ®îc biÓu thøc täa ®é, t©m ®èi xøng cña mét h×nh
6
Đại số
16
Một số PTLG đơn giản
( t3)
Giúp HS nắm được dạng và cách giải pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx
Giúp HS giải thành thạo dạng PT này theo 2 cách cơ bản. BT 32, 33
17
Một số PTLG đơn giản
( t4)
Giúp HS nắm vững cách giải PT sử dụng CT BĐ tổng thành tích và tích thành tông
Giúp HS giải thành thạo dạng PT này
BT 35, 36, 42
18
Bài tập
Nâng cao kĩ năng giải PTLG
BT 37 → 41
Hình học
6
Phép quay và phép đối xứng tâm ( t2)
N¾m ®î t/c cña phÐp quay vµ dùng ¶nh cña nh÷ng h×nh ®¬n gi¶n.
HiÓu ®îc phÐp ®èi xøng t©m lµ trêng hîp ®Æc biÖt cña phÐp quay.
- dùng ¶nh cña mét ®iÓm, cña mét do¹n th¼ng, mét tam gi¸c qua phÐp quay vµ ®èi xøng t©m
- X¸c ®Þnh ®îc biÓu thøc täa ®é, t©m ®èi xøng cña mét h×nh
BT 12 → 19
7
Đại số
19
Thục hành giải toán trên MTCT
Rèn kĩ năng giải PTLG bằng MTCT fx500MS hoặc 570MS
BT ( SGK + STK)
20
Câu hỏi và bài tập ôn chương I (t1 )
Củng cố lí thuyết và các dạng cơ bản của chương
BT 43 → 48
21
Câu hỏi và bài tập ôn chương I (t2 )
Củng cố lí thuyết và các dạng cơ bản của chương
BT 48 → 63
Hình học
7
Bài tập
Củng cố và rèn kĩ năng làm các BT về phép quay và phép đx tâm
BT 12 → 19 + KT 15’
8
Đại số
22
Bài kiểm tra viết chương 1
Kiểm tra đánh giá KQ học tập của
HS
KT hai đề chẵn lẻ, KT 45’
23
Chương II :
Tổ hợp và xác suất
Hai quy tắc đếm cơ bản
( t1 )
Giúp HS nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản
- vận dụng hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường. Biết khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân, khi nào phối hợp cả 2 quy tắc trong các bài toán tổ hợp đơn giản
BT 1, 2, 3, 4
24
Hai quy tắc đếm cơ bản
( t2 )
Giúp HS nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản
- vận dụng hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường.
Hình học
8
Hai hình bằng nhau
Nắm được đ/n hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát
Hiểu được hai hình bằng nhau khi nào.
BT 20 → 24
9
Đại số
25
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp ( t1 )
- Hiểu rõ thế nào là 1 hoán vị có n phần tử. Hai hoán vị khác nhau có nghĩa là gì?
- Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì?
- Nắm được các công thức tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử
- BiÕt tính số hoán vị, số chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.
- Biết khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp để giải các bài toán đếm đơn giản.
- BT 5 → 16
26
Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp ( t2 )
- Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì?
- Nhớ công thức tính số tổ hợp chập k của 1 tập hợp gồm n phần tử.
- Biết khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm
- Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp để giải các bài toán đếm đơn giản.
- BT 5 → 16
Hình học
9
Phép vị tự
- Nắm được thế nào là phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các t/c của phép vị tự.
- Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn. Biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
- Dùng ¶nh cña mét ®iÓm, cña mét do¹n th¼ng, mét đường tron qua phÐp vị tự.
- Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toán đơn giản.
- BT 25 → 30
10
Đại số
27
Bài tập
Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng về sử dụng hai quy tắc đếm cơ bản & hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
BT 5→16 + BTTK
28
Nhị thức Newton ( t1 )
- Nắm được công thức nhị thức Newton
- Biết vận dụng công thức nhị thức Newton để tìm khai triển các đa thức (ax + b )n
- BT 17 → 24
Hình học
10
Phép đồng dạng
nắm được thế nào là phép đồng dạng, hai hình đồng dạng
BT 31 → 33
11
Đại số
29
Nhị thức Newton ( t2 )
- Nắm được quy luật truy hồi thiết lập hàng thứ n + 1 của tam giác Pascan khi đã biết hàng thứ n. Thấy được mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Newton với các số nằm trên một hàng của tam giác Pascan
BT 17 → 24
30
Bài tập
Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng về nhị thức Newton
BT 17 → 24 BT STK
KT 15
Hình học
11
Bài tập
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phép vị tự & phép đồng dạng
BT 25 → 33
12
Đại số
31
Biến cố và xác suất của biến cố ( t1)
Giúp HS nắm được các KN cơ bản về phép thử , không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử tập hợp mô tả biến cố
- Biết tính xác suất của biến cố theo đ/n cổ điển của xác suất.
- BT 25 → 33
32
Biến cố và xác suất của biến cố ( t2)
Giúp HS nắm được đ/n thống kê của xác suất, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
- BT 25 → 33
Hình học
12
Ôn tập chương 1
( t1 )
Củng cố và làm BT cơ bản của chương.
BT 1→9
13
Đại số
33
Bài tập
Nâng cao kĩ năng nhận biết và tính số phần tử của tập hợp. Từ đó áp dụng đ/n cổ điển của xác suất để tinh xác suất
- BT 25 → 33 + BT STK
34
Các quy tắc tính xác suất
( t1 )
Nắm chắc quy tắc cộng xác suất: Biến cố hợp, b/cố xung khắc, b/cố đối. Biết đươc khi nào hai b/cố là xung khắc.
BT 34 → 42
Hình học
13
Ôn tập chương 1 ( t2 )
Củng cố và làm BT cơ bản của chương.
BT 1→9
14
Kiểm tra viết chương 1
Kiểm tra đánh giả KQ học tập củaHS
KT hai đề chẵn lẻ, KT 45’
14
Đại số
35
Các quy tắc tính xác suất
( t2 )
Nắm chắc quy tắc nhân xác suất: Biến cố giao, b/cố độc lập. Biết khi nao hai b/cố xung khắc, hai b/cố độc lập
BT 34 → 42
36
Bài tập
Củng cố và rèn kĩ năng tính xác suất
BT SGK + STK
Hình học
15
Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
( t1 )
HS nắm được:
- Các t/c thừa nhận và bước đầu biết dùng t/c này để c/m một số t/c của hình học không gian.
- Các đk xác định mặt phẳng.
- các đ/n về hình chóp hình tứ diện
- Vẽ được hình biểu diễn của một hinh không gian: hình chóp và hình tứ diện.
- Xác định được giao tuyến của hai mp, giao điểm của đường thẳng và mp
- Biết sử dụng giao tuyến của hai mp để c/m ba điểm thẳng hàng
- Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp nào đó
16
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ( t2 )
Như tiết 15 ( phần còn lại )
BT 1→ 16
15
Đại số
37
Bài kiểm tra nửa đầu chương 2
Kiểm tra đánh giá KQ học tập của HS
KT hai đề chẵn lẻ, KT 45’
38
Biến ngẫu nhiên rời rạc
( t1 )
- Hiểu thế nào là biến ngẫu nhiên rời rạc
- Hiểu và đọc nội dung của bảng phân bố xác suất của bảng phân bố biến ngẫu nhiên rời rạc.
- Biết cách lập bảng phân bố xác suất của một biến ngẫu nhiên rời rạc.
- Biết cách tính xác suất liên quan đến một biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất của nó
- BT 43 → 54
Hình học
17
Hai đường thẳng song song ( t1 )
- Biết các khái niệm hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
- Nắm được các t/c của hai đường thẳng song song và định lý về giao tuyến của ba mp
- Nắm được khái niệm trọng tâm của tứ diện
- Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
- Biết áp dụng định lí trên trong một số trường hợp đơn giản
- BT 17 → 22
18
Hai đường thẳng song song ( t2 )
Như tiết 17 ( phần còn lại )
- BT 17 → 22
16
Đại số
39
Biến ngẫu nhiên rời rạc
( t2 )
- Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của một biến ngẫu nhiên rời rạc
- Biết cách tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X.
- BT 43 → 54
40
Câu hỏi và bài tập ôn chương 2 ( t1 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 55 → 65
Hình học
19
Đường thẳng song song với mặt phẳng ( t1 )
Giúp HS nắm được;
- Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp.
- ĐK để đường thẳng song song với mp
- Các t/c về đường thẳng song song với mp và vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hình.
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp
- Chứng minh đường thẳng song song với mp
- Biết dựa vào định lí trên để xác định giao tuyến của hai mp trong một số trường hợp
- BT 23 → 28
20
Đường thẳng song song với mặt phẳng ( t2 )
Như tiết 19 ( phần còn lại )
- - BT 23 → 28, KT 15’
17
Đại số
41
Câu hỏi và bài tập ôn chương 2 ( t2 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 55 → 65
42
luyện tập ( Có thực hành giải toán trên MTCT )
- Rèn kĩ năng tính xác suất, biết tính xác suất bằng MTCT fx500MS hoặc fx570MS hoặc fx570ES
BT SGK + STK + KT 15’
Hình học
21
Hai mặt phẳng song song
( t1 )
- HS nắm được:
+ KN và ddk để hai mp song song.
+ Định lí Talet trong không gian
+ KN hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt.
- Biết cách c/m hai mp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn cách vẽ của hình hộp, hình lập phương, hình chóp cụt.
- BT 29 → 39
22
Hai mặt phẳng song song
( t2 )
- Như tiết 21 ( phần còn lại )
- BT 29 → 39
18
Đại số
43
Ôn tập học kì 1
Ôn tập và củng cố LT và các dạng bài tập cơ bản của HK I
BT SGK + STK
44
Ôn tập học kì 1
Ôn tập và củng cố LT và các dạng bài tập cơ bản của HK I
BT SGK + STK
Hình học
23
Bài tập
củng cố LT và các BT về hai mp song song.
- BT 29 → 39
24
Ôn tập học kì 1
Ôn tập và củng cố LT và các dạng bài tập cơ bản của HK I
- BT SGK + STK
19
Đại số
45
Bài kiểm tra viết học kì 1
Kiểm tra đánh giá KQ học tập của HS trong HK I
Hai đề chẵn lẻ, KT 90’ cả ĐS và hình học
46
Trả bài kiểm tra viết học kì 1
Củng cố kiến thức cho HS thông qua các sai lầm trong bài kiểm tra.
Hình học
25
Bài kiểm tra viết học kì 1
Kiểm tra đánh giá KQ học tập của HS trong HK I
Hai đề chẵn lẻ, KT 90’ cả ĐS và hình học
26
Trả bài kiểm tra viết học kì 1
Củng cố kiến thức cho HS thông qua các sai lầm trong bài kiểm tra.
20
Đại số
47
Chương III: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân.
Phương pháp quy nạp toán học ( t1 )
Giúp HS:
- Nắm được KN về suy luận quy nạp
- Nắm được phương pháp quy nạp toán học
Giúp HS biết cách vận dụng phương pháp quy nạp toán học để giải quyết các bài toán cụ thể đơn giản
BT 1 → 4
48
Phương pháp quy nạp toán học ( t2 )
Như tiết 47
BT 4 → 8
49
Dãy số ( t1 )
Giúp HS
- Có cách nhìn nhận chính xác đối với khái niện dãy số - cách nhìn nhận theo quan điểm hàm số
- Nắm vững một số cách để cho 1 dãy số
- hiểu các khái niệm dãy số tăng, giảm, dãy không đổi....
- Nắm được một số phương pháp đơn giản khảo sát tính tăng giảm của dãy số
- Biết cách cho 1 dãy số
- Nhận biết được tính tăng, giảm của một dãy số đơn giản
- Rèn luyên kĩ năng vận dụng phương pháp quy nạp vào giải toán
- BT 9 → 18
Hình học
27
Phép chiếu song song
Giúp HS nắm được
- thế nào là phép chiếu song song, các t/c của phép chiếu song song.
- Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian.
- Dựng được ảnh của 1 điểm, 1 tam giác,
1 đường tròn qua phép chiếu song song
- Vẽ được hình biểu diễn một hình không gian.. BT 40 → 47
21
Đại số
50
Dãy số ( t2 )
Như tiết 49
BT 9 → 18
51
Bài tập
Củng cố kiến thức và kĩ năng làm các bài tập về dãy số
BT 9 → 18
52
Cấp số cộng ( t1 )
- BiÕt kh¸i niÖm cÊp sè céng,c«ng thøc sè h¹ng tæng qu¸t,tÝnh chÊt c¸c sè h¹ng,c«ng thøc tÝnh tæng n sè h¹ng ®Çu tiªn cña cÊp sè céng.
-BiÕt sö dông c¸c c«ng thøc vµ tÝnh chÊt cña cÊp sè céng ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n.
- Biết dựa vào đ/n để nhận biết một csc
- Biết vận dụng lí thuyết, công thức để biết cách giải quyết các bài toán về tìn số hạng tổng quát, tính tổng của n số hạng đầu tiên trong một csc
- BT 19 → 28
Hình học
28
Bài tập
Củng cố lí thuyết và bài tập về quan hệ song song
BT 40 → 47
22
Đại số
53
Cấp số cộng ( t2 )
Như tiết 52 ( phần còn lại + BT )
- BT 19 → 28
54
Cấp số nhân ( t1 )
-BiÕt kh¸i niÖm cÊp sè nh©n vµ c¸c tÝnh chÊt cña nã.
-BiÕt sö dông tÝnh chÊt vµ c¸c c«ng thøc cña cÊp sè nh©n vµo gi¶i c¸c bµi to¸n cô thÓ
- - Biết dựa vào đ/n để nhận biết một csc
- Biết vận dụng lí thuyết, công thức để biết cách giải quyết các bài toán về tìn số hạng tổng quát, tính tổng của n số hạng đầu tiên trong một cấp số nhân
- BT 29 → 43
55
Cấp số nhân ( t2 )
Như tiết 54 ( phần còn lại + BT )
- BT 29 → 43
Hình học
29
Bài tập
Củng cố lí thuyết và bài tập về quan hệ song song
BT 40 → 47
23
Đại số
56
Bài tập
Ôn luyện các kiến thức kĩ năng làm bài tập về CSC, CSN
- BT 29 → 43, KT 15’
57
Câu hỏi và bài tập ôn chương 3 ( t1 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
- BT 44 → 57
58
Câu hỏi và bài tập ôn chương 3 ( t2 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
- BT 44 → 57
Hình học
30
Ôn tập chương III ( t1 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 1 → 12
24
Đại số
59
Bài kiểm tra viết chương III
Kiểm tra đánh giá KQ học tập của HS
Hai đề chẵn lẻ, 45’
60
Chương IV: Giới hạn
Dãy số có giới hạn 0 ( t1)
- Nắm được đ/n dãy số có giới han 0. - Ghi nhớ một số dãy số có giới hạn 0 thường gặp.
- Vận dụng định lí, các KQ để c/m dãy số có giới hạn 0
- BT 1 → 4
61
Dãy số có giới hạn 0 ( t2 )
Như tiết 60
BT 1 → 4
Hình học
31
Ôn tập chương III ( t2 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 1 → 12
25
Đại số
62
Dãy số có giới hạn hữu hạn
Nắm được đ/n dãy số có giới han hữu hạn là L và các định lí vè giới hạn hữu hạn.
Hiểu công thức tính tổng của CSN lùi vô hạn
- Vận dụng định lí, các KQ để tìm giới hạn dãy số và tính tổng của CSN lùi vô hạn
- BT 5 → 10
63
Dãy số có giới hạn vô cực
Nắm được đ/n dãy số có giới han vô cực và các q/tắc tìm giới hạn vô cực
BT 11 → 20
64
Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của ham số
- Giúp HS nắm được đ/n của giới hạn hám số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số, và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số
Biết vận dụng đ/n đinh lí về giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn
BT 21 → 25
Hình học
32
Chương III: Vecto trong không gian và quan hệ vuông góc trong không gian
Vecto trong không gian. Sự đồng phẳng của các vecto ( t1 )
- Giúp HS hiểu:
+ Các KQ vecto đã được trình bày trong hình hoc phẳng vẫn còn đúng trong không gian.
+ Quy tắc hình hộp để cộng vecto trong không gian
+ Khái niệm về điều kiện đồng phẳng của 3 vecto trong không gian.
Vận dụng được các phép toán về vecto để giải bài tập.
Biết cách xác định sự đồng phẳng của ba vecto trong khong gian
BT 1 → 6
26
Đại số
65
Giới hạn một bên
.- Giúp HS nắm được giới hạn trái, giới hạn phải của hàm số, và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó
BT 26 → 29
66
Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực
- Nắm được quy tắc tìm giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm và tại vô cực
BT 34 → 35
67
Các dạng vô định
- Giúp HS nhận biết được các dạng vô định khi giải các bài toán tìm giới hạn và nắm được các kĩ thuật để giải các dạng toán đó
- Rèn luyện các cách khử dạng vô dịnh
+ Giản ươc hoạc tách các thừa số
+ Nhân với biểu thức liên hợp của một biểu thức đã cho
BT 38 → 41
Hình học
33
Vecto trong không gian. Sự đồng phẳng của các vecto ( t2 )
Như tiết 32 ( phần còn lại )
BT 1 → 6
27
Đại số
68
Bài tập
- Rèn luyện cho HS các quy tắc tìm giới hạn vô cực và khử dạng vô định
BT 42 → 45
69
Hàm số liên tục
- Nắm được đ/n của hàm số liên tục tai một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn và trên TXD của chúng. - - Hiểu được định lí về giá tri trung gian của hàm số liên tục và ý nghĩa hình học của nó
HS biết cách c/m hàm số liên tục, tại một điểm, trên một khoảng và áp dụng định lí về giá tri trung gian của hàm số liên tục để c/m sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
BT 46 → 49
70
Bài tập
- Áp dụng đ/n, định lí của hàm số liên tục để cm hàm số liên tục tại một điểm, trên nửa khoảng, ...
áp dụng định lí về giá tri trung gian của hàm số liên tục để c/m sự tồn tại nghiệm của một số phương trình đơn giản.
BT 50 → 54, KT 15’
Hình học
34
Hai đường thẳng vuông góc ( t1 )
- Nắm được k/n góc giữa hai đương thẳng, k/n và đ k để hai đường thẳng vuông góc.
Biết tính góc của hai đường thẳng và c/m hai đường thẳng vuông góc
BT 7 → 11
28
Đại số
71
Câu hỏi và bài tập ôn chương 4 ( t1 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 55 → 71
72
Câu hỏi và bài tập ôn chương 4 ( t2 )
Củng cố LT và làm BT cơ bản của chương.
BT 55 → 71, KT 15’
Hình học
35
Hai đường thẳng vuông góc ( t2 )
Như tiết 34 ( VD + BT )
BT 7 → 11, KT 15’
29
Đại số
73
Kiểm tra viết chương 4
Kiểm tra đánh giá KQ học tập củaHS
Hai đề chẵn lẻ, 45’
74
Chương V: Đạo hàm
Khái niệm đạo hàm ( t1 )
- Nắm vững đ/n đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng.
- Nhớ công thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. Hiểu được ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm
- Biết tính đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng theo đ/n
- Nắm vững cách viết PTTT của hs tai một điểm cho trước thuộc đồ thị, hoặc có hệ số góc cho trước
Hình học
36
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( t1 )
- Đ/n và đ k để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Khái niệm về phép chiếu vuông góc
- KN về mặt phẳng trung trực đối với đoạn thẳng
Biết cách c/m 1 đường thẳng vuông góc với 1 mặt phẳng.
Biết cách vận dụng định lí ba đường vuông góc.
Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Biết xét mối liên hệ giữa thính song song và vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
BT 12 → 20
30
Đại số
75
Khái niệm đạo hàm ( t2 )
Như tiết 74 đến hết mục 4
BT 1 →9
76
Khái niệm đạo hàm ( t3 )
Như tiết 74 cồn lại
BT 1 →9
Hình học
37
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( t2 )
Như tiết 36, còn lại
BT 12 → 20
31
Đại số
77
Bài tập
- Củng cố kiến thức tính đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng, và ý nghĩa của đạo hàm.
BT 1 → 15
78
Các quy tắc tính đạo hàm
( t1 )
- Giúp HS hiểu các quy tắc tính đạo hàm của tổng, tích các hàm số
Nhớ bảng tóm tắt của đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Giúp HS vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo ham hai công cụ tính đạo hàm của hàm số hợp.
Hình học
38
Kiểm tra nửa đầu học kì II
Kiểm tra đánh giá KQ học tập củaHS
Hai đề chẵn lẻ, 45’
32
Đại số
79
Các quy tắc tính đạo hàm
( t2 )
Như tiết 78, còn lại
BT 16 → 20
80
Bài tập
vận dụng thành thạo các qui tắc tính đạo hàm, củng cố thêm các vấn đề đã học ở bài trước,bổ xung thêm một số bài toán ứng dụng thực tế mà SGK chưa có điều kiên nêu ra.
BT 21 → 26
Hình học
39
Hai mặt phẳng vuông góc ( t1 )
- Giúp HS nắm được:
+ KN góc giữa hai mp và Đk để hai mp vuông góc
+ T/C hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ KN về hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Biết cách xác định góc giữa hai mp, c/m hai mp vuông góc
- Vận dụng t/c hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- BT 21 → 28
40
Hai mặt phẳng vuông góc ( t2 )
Như tiết 39, phần còn lại
- BT 21 → 28
33
Đại số
81
Đạo hàm của các hàm số lượng
File đính kèm:
- ke hoach giang day toan 11 N.doc