Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 17

 

Chào cờ

Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( T2)

Tìm ngọc

Tìm ngọc ( Tiết 2)

Ôn tập về phép cộng và phép trừ

TC: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7

Tìm ngọc

Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp)

Nghe – viết: Tìm ngọc

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17 ( Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12 /2010) - Thứ ngày Tiết Tiết PPCT Môn học Tên bài dạy 2 22/12 1 2 3 4 5 17 17 49 50 81 SHTT Đạo đức Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( T2) Tìm ngọc Tìm ngọc ( Tiết 2) Ôn tập về phép cộng và phép trừ 3 23/12 1 2 3 4 33 17 82 33 Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả TC: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7 Tìm ngọc Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp) Nghe – viết: Tìm ngọc 4 24/12 1 2 3 4 5 51 34 17 83 17 Tập đọc Thể dục Mĩ thuật Toán LTVC Gà “tỉ tê” với gà TC: Vòng tròn và bỏ khăn Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp) Từ ngữ về vật nuôi- Câu kiểu Ai thế nào ? 5 25/12 1 2 3 4 17 17 34 84 Tập viết Âm nhạc Chính tả Toán Ô, Ơ - Ơn sâu nghĩa nặng- Học hát: Tập biểu diễn một số bài hát đã học TC : Gà “ tỉ tê” với gà Ôn tập về hình học 6 26/12 1 2 3 4 5 17 85 17 17 TLV Toán Thủ công TNXH SHTT Ngạc nhiên, thích thú- Lập thời gian biểu Ôn tập về đo lường Gấp, cắt, dán biển báo gt cấm đỗ xe (T1) Phòng tránh ngã khi ở trường Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Đạo đức giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T2) I. Mục tiêu : - Củng cố lại cách giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Học sinh biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng- - Học sinh có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng- II.Tài liệu và phương tiện: - Dụng cụ lao động cho phương án 1- - Vở bài tập đạo đức- III. Các hoạt động chủ yếu: 1- Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh - 2- Nội dung bài mới : Phương án 1 : Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện được hành vi giữ vệ sinh một nơi công cộng bằng chính việc làm của bản thân- Tiến hành : - Giáo viên đưa học sinh đi dọn vệ sinh một nơi công cộng thích hợp gần trường , mang theo dụng cụ cần thiết (như khẩu trang, chổi, …) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm, nêu yêu cầu và kết quả cần đạt được- - Học sinh thực hiện công việc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét- - Giáo viên khen ngợi nhóm làm tốt- C- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học - Tập đọc tìm ngọc I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt , nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu ; biết đọc với giọng kể chậm rói - Hiểu ND : Cõu chuyện kể về những con vật nuụi trong nhà rất tỡnh nghĩa , thụng minh , thực sự là bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 ) - HS khỏ , giỏi trả lời được CH4 II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Tranh minh hoạ trong SGK- + Một số câu cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh : SGK III- Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : - 2 hs đọc nối tiếp bài “ Thời gian biểu ” và trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm- B. Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Cho học sinh xem tranh minh họa SGK giáo viên giới thiệu bài- 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc - Gv đọc mẫu toàn bài : giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm - Hs Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai ( nuốt, ngoạm, đánh tráo…) - Đọc đoạn : Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lượt bài ) - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó : + Xưa/có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/…- + Mèo liền nhảy tới/ngoạm ngọc/ chạy biến-// - Cho học sinh khá, giỏi đọc câu khó ; Hs nêu nghĩa các từ chú giải trong bài, giáo viên giải nghĩa thêm từ : rắn nước- - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu- - Các nhóm lên thi đọc với nhau ( đọc từng đoạn, cả bài,…)- Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK - - Câu hỏi 3 giáo viên có thể tách thành các câu hỏi nhỏ : + ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc? + Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc? + HSKG Tìm trong bài những từ khen ngợi Chó và Mèo ? - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét và chốt lại - 1,2 học sinh khá, giỏi đọc lại toàn bài c)Luyện đọc lại - Cho các nhóm luyện đọc lại toàn truyện- - Học sinh khá, giỏi luyện đọc hay, đọc đúng - - Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn C- Củng cố dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau- Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ i. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học - Biết giải bài toán về nhiều hơn ii. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK, SGV Học sinh : SGK,VBT, bảng con- iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 23 + 9; 91 - 45- Cả lớp làm vào vở nháp - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương- B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài - 2- Nội dung bài mới : Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly - Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai- Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con - Học sinh ( khá, giỏi ,TB, yếu) lên bảng làm bài- - Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai- Bài 3 :-(giảm tải câu b,d) – Học sinh tính nhẩm và nêu miệng kết quả, giáo viên ghi kết quả lên bảng- - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài- Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét Bài 5: - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm cho các nhóm làm vào bảng con- - Giáo viên kiểm tra và nhận xét bài làm của các nhóm C- Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học- - Giao bài tập Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Thể dục trò chơi “bịt mắt bắt dê” và “nhóm ba, nhóm bảy” i. mục tiêu: * Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”- Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động tích cực- * Chơi trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”- Yêu cầu HS Tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực, nhớ tên trò chơi- i. Địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch- + Còi GV- Kẻ sân trò chơi- Khăn bịt mắt- iii. phương pháp tổ chức dạy học: phần nội dung t/g pp tổ chức dạy học I mở đầu II cơ bản III kết thúc - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Xoay các khớp- + Bài thể dục- + Vổ tay hát- * Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”- - Mục đích: Rèn luyện phản xạ, định hướng- * Học trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”- - Mục đích: Rèn luyện phản xạ, kỷ năng chạy- - Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học- 4-6’ 2l/8n 10-13 10-13 4-6’ Cán sự điều hành HS k/động- + + + + + + + + + + + + + + Gv - GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi- (HS: Tham gia chủ động)- - GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi- (HS: Tham gia chơi tương đối chủ động)- - HS thả lỏng cùng GVnhận xét bài học- Kể chuyện tìm ngọc I. Mục đích yêu cầu : - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn cõu chuyện - HS khỏ , giỏi biết kể lại được toàn bộ cõu chuyện ( BT2) - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện- Biết đánh giá lời kể của bạn- II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK III. Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - 2 hs tiếp nối nhau kể lại chuyện ”Con chó nhà hàng xóm“, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét- B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài - 2- Hướng dẫn kể chuyện : Hoạt động 1 : Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh- - 1- 2 học sinh đọc yêu cầu 1 - học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể trong nhóm- - Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp- - Cả lớp, giáo viên nhận xét- Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - 2,3 học sinh khá, giỏi kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện- - Các nhóm lên kể lại toàn chuyện - Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, học sinh kể hay- C- Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học- Toán ôn tập về phép cộng, phép trừ (tiếp) i. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn ii. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK, SGV Học sinh : SGK,VBT, bảng con- iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 38 + 42; 81 – 27;- Cả lớp làm vào vở nháp - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương- B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài - 2- Nội dung bài mới : Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly - Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai- Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con - 4 Học sinh ( khá, giỏi ) lên bảng làm bài- - Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai- Bài 3 :-(giảm tải câu b,d) – Cả lớp làm vào vở vở ô ly, 2 học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài- Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét Bài 5: ( Bỏ theo giảm tải ) C- Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học- Giao bài tập về nhà Chính tả Nghe - viết: Tìm ngọc I. Mục đích yêu cầu : 1- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng bài túm tắt cõu chuyện Tỡm Ngọc 2- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/uy; r/d/gi;(et/ec) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung các BT2, 3 - VBT- III- Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - 2,3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ: trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp… - Giáo viên nhận xét chữa bài B –Nội dung bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học - 2-Hướng dẫn viết nghe- viết- - Giáo viên đọc một lần đoạn văn, 2, 3 học sinh đọc lại- - Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả, - Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Chữ đầu đoạn viết như thế nào?- + Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai- - Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai - Giáo viên đọc học sinh viết bài vào vở- Giáo viên theo dõi, uốn nắn- - Chấm chữa bài ( 7- 8 bài ) 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở BT, giáo viên phát giấy khổ to cho 3,4 em làm bài - Những em làm trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng- Bài 3 (a): - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài - Học sinh các nhóm làm vào giấy khổ to - Đại diện dán bài lên bảng, đọc to kết quả- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng- C- Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tập đọc : gà “tỉ tê” với gà I. Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu - - Hiểu ND : Loài gà cũng cú tỡnh cảm với nhau , che chở , bảo vệ , yờu thương nhau như con người ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Tranh minh hoạ trong SGK - Học sinh : SGK, III. Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài “ Tìm ngọc”, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc- - Giáo viên nhận xét ghi điểm- B – Nội dung bài mới : 1- Giới thiệu bài : Gv giới thiệu trực tiếp vào bài - Ghi bảng- 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng kể tâm tình- - Đọc câu: Theo hình thức tiếp nối, gv sửa sai cho hs : roóc roóc, nũng nịu, gõ mỏ, dắt bầy con…- - Đọc đoạn : Theo hình thức nối tiếp (3, 4 lượt) gồm có 3 đoạn, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu khó : + Đàn con đang xôn xao/lập tức chui hết vào cánh mẹ-// - Giúp các em hiểu các từ ngữ mới- - Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu- - Thi đọc giữa các nhóm- b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK: +Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?( từ khi trong trứng) + Cách gà mẹ báo cho biết “không có gì nguy hiểm”? + Cách gà mẹ báo cho biết “Lại đây các con, mồi ngon lắm”? + Cách gà mẹ báo cho biết “Tai hoạ, Nấp mau!”? - Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét và chốt lại các ý- Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc lại toàn bài - Học sinh khá, giỏi luyện đọc hay; học sinh Y, TB luyện đọc đúng, đọc trơn- C- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau- Thể dục trò chơi “vòng tròn” và “bỏ khăn” i. mục tiêu: * Chơi trò chơi “Vòng tròn”- Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động tích cực, nhớ tên trò chơi, cách chơi- * Chơi trò chơi “Bỏ khăn”- Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động, tích cực, nhớ tên trò chơi- ii. địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch- + Còi GV- Kẻ sân trò chơi- Khăn bịt mắt- iii. phương pháp tổ chức dạy học: phần nội dung t/g pp tổ chức dạy học I mở đầu II cơ bản III kết thúc - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Xoay các khớp- + Bài thể dục- + Vổ tay hát- * Chơi trò chơi “Vòng tròn”- - Mục đích: Rèn luyện khéo léo- * Học trò chơi “Bỏ khăn”- - Mục đích: Rèn luyện kỷ nằng chạy- - Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học- 4-6’ 2l/8n 10-13 10-13 4-6’ Cán sự điều hành HS k/động- + + + + + + + + + + + + + + Gv - GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi- (HS: Tham gia chủ động)- - GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi- (HS: Tham gia chơi tương đối chủ động)- - HS thả lỏng cùng GVnhận xét bài học- Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp) i. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng ii. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK, SGV Học sinh : SGK,VBT, bảng con- iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 68 + 27; 90 - 32;- Cả lớp làm vào vở nháp - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương- B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. 2- Nội dung bài mới : Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly - Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con - Học sinh TB, khá, giỏi lên bảng làm bài- - Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai- Bài 3 : - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở ô ly,3 học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài- Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét Bài 5: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở ô ly- - 1 học sinh lên bảng khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng- - Cả lớp, giáo viên nhận xét. C- Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà Luyện từ và câu Từ ngữ về vật nuôi- câu kiểu ai thế nào? I. Mục đích yêu cầu : - Nờu được cỏc từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thờm được hỡnh ảnh so sỏnh vào sau từ cho trước và núi cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh ( BT2,BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ phóng to hoặc thẻ từ có nam châm viết tên 4 con vật BT1- Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm- - Bảng phụ viết các từ ở BT2 và nội dung BT3- - Vở BT- III. Các hoạt động dạy học : A-Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại BT1 tiết LTVC tuần 16 - Giáo viên nhận xét ghi điểm- B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC tiết học- 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (miệng) - Học sinh nêu YC của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK- - Học sinh trao đổi theo cặp, giáo viên treo tranh minh hoạ gọi học sinh lên bảng gắn- - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: (miệng) - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh trao đổi theo cặp, rồi viết ra giấy nháp, học sinh nhìn bảng phát biểu ý kiến - Giáo viên ghi bảng 1 số cụm từ so sánh- Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài tập 3: ( viết) - Gv nêu yêu cầu của bài- Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm bài vào VBT- Nhiều hs đọc bài của mình- Gv và hs nhận xét kết luận- - Giáo viên viết lên bảng để hoàn chỉnh từng câu. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tập viết ô, ơ - ơn sâu nghĩa nặng I. Mục đích yêu cầu : - Viết đỳng chữ hoa ễ,Ơ ( 1 dũng cỡ vừa , 1 dũng cỡ nhỏ - ễ hoặc Ơ ) , chữ và cõu ứng dụng : Ơn ( 1 dũng cỡ vừa , 1 dũng cỡ nhỏ ) Ơn sõu nghĩa nặng (3 lần ) II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : + Mẫu chữ Ô,Ơ đặt trong khung chữ. + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng - Học sinh : Vở tập viết- iII.Các hoạt động dạy học : A - Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh viết chữ hoa O, và nhắc lại cụm từ ứng dụng cả lớp viết bảng con chữ O - Giáo viên nhận xét sửa sai- B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của tiết học 2- Nội dung bài mới: a)Hướng dẫn viết chữ hoa- - Cho hs quan sát mẫu chữ Ô, Ơ nhận xét về độ cao, số nét ( Cao 5 ly, gồm 1 nét cong kín, có thêm dấu mũ ở trên )- - Giáo viên hướng dẫn cách viết ( giống cách viết chữ O) - Giáo viên viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc cách viết. - Hướng dẫn học sinh viết chữ Ô, Ơ trên bảng con. b)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - 1 - 2 học sinh đọc cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng - Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: có tình nghĩa sâu nặng với nhau- -Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét về độ cao các chữ cái và khoảng cách giữa các chữ - Cho học sinh viết vào bảng con chữ : Ơn- c)Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết- Cho học sinh viết vào vở giáo viên theo dõi giúp đỡ những em viết yếu. d)Chấm chữa bài: - Giáo viên thu 7 – 8 bài chấm và nhận xét từng bài. C - Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh về nhà luyện viết, dặn dò chuẩn bị tiết sau. Chính tả : Tập chép: Gà tỉ tê với gà I. Mục đích yêu cầu : - Chộp chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng đoạn văn cú nhiều dấu cõu … - Làm được BT2 hoặc BT (3) a / b - II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép đoạn chính tả - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, BT3 a. - VBT- III. Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - Giáo viên đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi… - Giáo viên nhận xét- B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học. 2- Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc 1 lần đọc văn đã chép trên bảng phụ, 2 học sinh K,G đọc lại. - Giúp học sinh nắm nội dung bài : Đoạn văn nói điều gì ?- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?. - Giúp học sinh nhận xét bài chính tả: Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?. - Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai. - Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở. - Chấm chữa bài ( 7- 8 bài ) 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - 1 hs đọc và nêu rõ yêu cầu của bài- Cả lớp đọc thầm và làm vào vở nháp - Học sinh lên bảng làm- Cả lớp, gv nhận xét sửa sai- Bài 3 a : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp làm vào VBT- - 2 Học sinh khá, giỏi lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, lớp nhận xét giáo viên nhận xét chốt lại lời giải- C- Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học Toán ôn tập về hình học i. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu ii. Đồ dùng dạy học Giáo viên : SGV, SGK. Học sinh : VBT- iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ : - Học sinh lên bảng vẽ 1 hình tam giác, 1 hình tứ giác. - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương. B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi bảng. 2- Nội dung bài mới : Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, - Cả lớp làm vào vở ô ly , học sinh nêu tên các hình trong vở. - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét- Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp vẽ vào vở ô ly 2 học sinh lên bảng vẽ - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. Bài 3 : Học sinh nêu yêu cầu của bài, Học sinh thực hành vẽ theo nhóm - Đại diện lên bảng dán bài vẽ của nhóm mình và nêu 3 điểm thẳng hàng - Cả lớp, giáo viên nhận xét- Bài 4 : Học sinh đọc yêu cầu của bài, học sinh thực hành vẽ vào vở. - Giáo viên kiểm tra và nhận xét- C- Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học- Về nhà làm bài tập trong SGK. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn ngạc nhiên, thích thú- lập thời gian biểu I. Mục đích yêu cầu : - Biết núi lời thể hiện sự ngạc nhiờn , thớch thỳ phự hợp với tỡnh huống giao tiếp ( BT1 , BT2 ) - - Dựa vào mẫu chuyện , lập được thời gian biểu theo cỏch đó học (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ BT1 (SGK) - Bút dạ + 2, 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT3- - VBT- III. Các hoạt động dạy học : A- Bài cũ : - 1 học sinh làm lại BT2; 1 học sinh làm BT3 tiết TLV tuần 16 - Giáo viên nhận xét- B - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : ( Làm miệng) 1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh - Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh. - 3, 4 học sinh đọc lại lời cậu con trai. - Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: ( làm miệng ) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập ; cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến- Cả lớp giáo viên nhận xét kết luận. Bài 3 : ( Viết ) - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở BT, giáo viên phát bút dạ cho 2, 3 hs làm- - Học sinh làm bài trên giấy lên bảng dán bài làm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Toán ôn tập về đo lường i. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về : - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ 12 ii. Đồ dùng dạy học : - Gv : Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc 1 vài tháng, đồng hồ để bàn, SGV, SGK- - Học sinh : VBT- ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. Ghi đầu bài lên bảng- 2- Nội dung bài mới : Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở ô ly. - Học sinh đọc bài làm của mình.Cả lớp, giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận theo nhóm - Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 1 tờ lịch của 1 tháng trong năm và nêu câu hỏi trong phiếu giao việc của mỗi nhóm- - Từng nhóm làm bài theo yêu cầu - Đại diện trình bày kết quả- - Cả lớp giáo viên nhận xét- Bài 3: Các bước thực hiện tương tự BT2 Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài và thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết quả vào vở ô ly- - Gọi học sinh trả lời kết quả - Cả lớp, giáo viên nhận xét. C - Củng cố dò Giáo viên nhận xét tiết học. Thủ công gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe . - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông- II. Chuẩn bị : - Giáo viên chuẩn bị: + hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học : 1- Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh 2- Nội dung bài mới : Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, hướng dẫn hs quan sát và nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của biển báo này với các loại biển báo khác- Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu : - Gv nêu các bước ở BĐDDH về gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe để hs nắm được: Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe. - Gv tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. 3 - Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu đồ dùng cho tiết sau thực hành. Tự nhiên – Xã hội Phòng tránh ngã khi ở trường i. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường - Có ý thức tr

File đính kèm:

  • docGA Tuan 17.doc
Giáo án liên quan