I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Mục đích:
+ Nhằm bồi dưỡng, bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi, phát huy tinh thần sáng tạo, tự học, tự rèn luyện của học sinh.
+ Nhằm chuẩn bị tốt cho kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh (đến năm học lớp 12).
+ Tạo cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, ham mê học tập tạo ảnh hưởng tích cực đến mọi đối tượng học sinh trong lớp, trong trường. Làm nòng cốt trong mọi hoạt động góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy và học.
2.Yêu cầu:
- Giáo viên lập kế hoạch, chuẩn bị giáo án cho từng bài, tiết cụ thể.
- Học sinh tham gia học tập đầy đủ các tiết học theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên và học sinh thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng hoc sinh giỏi 10 môn Ngữ văn năm học : 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HOC SINH GIỎI 10
MÔN NGỮ VĂN
Năm học : 2012-2013
Căn cứ vào kế hoạch năm học 2012 – 2013 của Trường THPT Mỹ Hội Đông, tổ Ngữ văn tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh lớp 10, Năm học 2012 - 2013 như sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Mục đích:
+ Nhằm bồi dưỡng, bổ sung và nâng cao kiến thức cho học sinh giỏi, phát huy tinh thần sáng tạo, tự học, tự rèn luyện của học sinh.
+ Nhằm chuẩn bị tốt cho kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh (đến năm học lớp 12).
+ Tạo cho học sinh thái độ học tập đúng đắn, ham mê học tập tạo ảnh hưởng tích cực đến mọi đối tượng học sinh trong lớp, trong trường. Làm nòng cốt trong mọi hoạt động góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy và học.
2.Yêu cầu:
- Giáo viên lập kế hoạch, chuẩn bị giáo án cho từng bài, tiết cụ thể.
- Học sinh tham gia học tập đầy đủ các tiết học theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên và học sinh thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:
1. Thời gian - Nội dung thực hiện.
+ Thời gian thực hiện là 15 tuần.
+ Bắt đầu từ ngày 14/01/2013 đến ngày 27/4/2013 kết thúc.
2. Trọng tâm bồi dưỡng.
* Kiến thức.
- Kiến thức cơ bản trong chương trình bộ môn lớp 10.
- Kiến thức mở rộng, nâng cao của môn học.
- Luyện cho học sinh kỹ năng làm các dạng bài tập của môn học.
* Tài liệu bồi dưỡng:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn học.
- Bài tập bộ môn.
- Chuyên đề nâng cao các môn.
* Phương pháp - Tổ chức luyện ôn tại lớp.
- Củng cố, hệ thống kiến thức từ cơ bản đến mở rộng và nâng cao.
- Tổ chức cho học sinh giải các bài tập theo chuyên đề.
- Luyện cho học sinh giải các đề thi học sinh giỏi, sau khi đã củng cố, nắm vững kiến thức cơ bản.
3. Giáo viên bộ môn:
- Chuẩn bị nội dung chương trình bồi dưỡng.
- Lên kế hoạch, soạn giáo án bồi dưỡng từng buổi.
- Tổ chức cho học sinh học theo lịch của nhà trường (trường hợp nghỉ phải bồi dưỡng luyện vào buổi khác trong tuần, phải báo cáo lãnh đạo để bố trí dạy bù).
4. Học sinh.
- Chuẩn bị đủ vở ghi, tài liệu ôn tập, học tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng, ôn luyện nghiêm túc đạt hiệu quả.
- Chấp hành nghiêm mọi yêu cầu của giáo viên luyện ôn.
- Có thái độ ham mê, yêu thích môn học.
III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH :
STT
Phân môn
Nội dung
Tuần
Thời lượng
Tiết thứ
1
Tiếng Việt
Ngữ âm
1
1 tiết
1
2
Từ
1
1 tiết
2
3
Câu
1-2
2 tiết
3-4
4
Văn
Văn học dân gian (chú ý ca dao)
2
2 tiết
5-6
5
Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
3
2 tiết
7-8
6
Tác giả, tác phẩm: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.
4-5
6 tiết
9-14
7
Lí luận văn học
Vai trò chức năng văn học
5
1 tiết
15
8
Những thuật ngữ văn học
6
2 tiết
16-17
9
Thao tác làm văn (lí thuyết+thực hành)
Thuyết minh
6-7
3 tiết
18-20
10
Giải thích
7-8
3 tiết
21-23
11
Chứng minh
8-9
3 tiết
24-26
12
Nghị luận xã hội (Tư tưởng đạo lí & Hiện tượng đời sống)
9-10
6 tiết
27-32
13
Rèn luyện kĩ năng
Kĩ năng tìm hiểu đề
10-11
3 tiết
33-35
14
Lập dàn ý
12-13
3 tiết
36-38
15
Kĩ năng diễn đạt
14-15
6 tiết
39-45
Duyệt của Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Chuyên môn Người lập kế hoạch
Lê Văn Gương
II. NỘI DUNG CỤ THỂ :
Phần Tiếng Việt
Bài 1 : Ngữ âm
Tiếng Việt có năm nguyên âm đơn đằng trước (i,e, ê,u,ư) và sáu nguyên âm đơn hàng sau (o,ô,ơ,a,ă,â). Đồng thời có hai nguyên am đôi (ia,uô). Nguyên âm hàng trước có độ mở hẹp không tròn môi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh trầm tối.
Nguyên âm hàng sau có độ mở rộng, tròn môi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh bổng sáng. Điều này chú ý khi phân tích, bình giảng thơ.
Tiếng Việt có 21 phụ âm. Ta phải chú ba phụ âm: c,t,p. Những âm tiết nào kết thúc bằng một trong ba phụ âm này thì âm thanh bị đóng lại không vang lên được. vì đó là phụ âm tắc vô thanh.
Ví dụ: “ Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương”.
Đọc đến âm tiết “ thoắt” buộc phải duừng lại. Đây là diều cần nắm khi phân tích, bình giảng thơ. Âm tiết tiếng Việt góp phần chủ yếu vào việc tạo ra âm thanh, nhịp điệu.
Bài 2 : Từ
Từ trong tiếng Việt có nét nghĩa rất phong phú. Ta cần nắm được cách giải nghĩa từ. Giải nghĩa từ phải dựa vao hai yếu tố. Nghĩa biểu vật và ý nghĩa tác dụng của sự vật. Ví dụ: giải nghĩa từ “nhà”. Đây là Công trình kiến trúc do người làm ra có nhiều kiểu,
được cấu tạo bằng nhiều vật liệu khác nhau (tre, tranh, nứa, lá, gạch ngói ,sắt, thép, xi măng ...”, có tác dụng để cho người sinh hoạt và học tập. Nắm được cách giải nghĩa có tác dụng trong văn giải thích, phân tích
Bài 3 : Câu
Câu trong tiếng Việt rất phức tạp. Ta cần phải chú ý cấu tạo từng loại câu: (câu đơn, câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ, câu phức). Học sinh giỏi không thể viết sai câu.
Phần Văn học
Bài 4 : Văn học dân gian ( chú ý truyện cổ tích , ca dao)
(Phần này cho học sinh xem lại bài khái quát về VHDG)
Bài 5 : Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
(Phần này cho học sinh xem lại bài khái quát nền VHVN)
Mỗi giai đoạn cần đi sâu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Nam Cao, Tố Hữu, Hồ Chí Minh).
Bài 6 : Tác giả, tác phẩm trong chương trình lớp 10.
Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hương
Phần Lí luận văn học
Bài 7 : Vai trò chức năng văn học
+ Nguồn gốc văn học
+ Đối tượng văn học
+ Đặc trưng văn học
+ Tính chất văn học ( hiện thực , nhân đạo , nhân dân , dân tộc )
+ Vai trò chức năng văn học
Bài 8 : Những thuật ngữ văn học :
Thuật ngữ văn học (Nhân vật trữ tình, cái tôi, thơ, truyện, kí, kịch (bi kịch, hài kịch), điểm đỉnh, kết cấu, cốt truyện, thơ điên, thi pháp, lời nửa trực tiếp, thế giới quan, nhân sinh quan của tác giả ... )
Phần Làm văn
Bài 9 : Thuyết minh
Bài 10 : Giải thích
Bài 11 : Chứng minh
Phần Nghị luận xã hội
Bài 12 : Tư tưởng đạo lí
Bài 13 : Hiện tượng đời sống
Phần Rèn luyện kĩ năng
Bài 14 : Kĩ năng tìm hiểu đề
Bài 15 : Lập dàn ý
Bài 16 : Kĩ năng diễn đạt
II. NỘI DUNG CỤ THỂ :
Phần Tiếng Việt
Bài 1 : Ngữ âm
Tiếng Việt có năm nguyên âm đơn đằng trước ( i,e, ê,u,ư ) và sáu nguyên âm đơn hàng sau ( o,ô,ơ,a,ă,â ) . Đồng thời có hai nguyên am đôi ( (ia,uô) .Nguyên âm hàng trước có độ mở hẹp không tròn môi khi phát âm. Những nguyên âm này tạo ra âm thanh trầm tối. Nguyên âm hàng sau có độ mở rộng , tròn môi khi phát âm . Những nguyên âm này tạo ra âm thanh bổng sáng . Điều này chú ý khi phân tích , bình giảng thơ .
Tiếng Việt có 21 phụ âm . Ta phải chú ba phụ âm: c,t,p . Những âm tiết nào kết thúc bằng một trong ba phụ âm này thì âm thanh bị đóng lại không vang lên được . vì đó là phụ âm tắc vô thanh . Ví dụ:
“ Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương”. Đọc đến âm tiết “ thoắt” buộc phải duừng lại. Đây là diều cần nắm khi phân tích , bình giảng thơ . Âm tiết tiếng Việt góp phần chủ yếu vào việc tạo ra âm thanh , nhịp điệu
Từ trong tiếng Việt có nét nghĩa rất phong phú . Ta cần nắm được cách giải nghĩa từ . Giải nghĩa từ phải dựa vao hai yếu tố . Nghĩa biểu vật và ý nghĩa tác dụng của sự vật . Ví dụ : giải nghĩa từ “nhà” .Đây là Công trình kiến trúc do người làm ra có nhiều kiểu , được cấu tạo bằng nhiều vật liệu khác nhau ( tre,tranh,nứa lá gạch ngói ,sắt thép xi măng ...” , có tác dụng để cho người sinh hoạt và học tập . Nắm được cách giải nghĩa có tác dụng trong văn giải thích , phân tích
Câu trong tiếng Việt rất phức tạp .Ta cần phải chú ý cấu tạo từng loại câu :( câu đơn , câu ghép đẳng lập , câu ghép chính phụ , câu phức ) . Học sinh giỏi không thể viết sai câu
Bài 2 : Từ
Bài 3 : Câu
Phần Văn học
+ Văn học dân gian
+ Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
+ Văn học từ đầu thế kỉ XX đến tháng Tám năm 1945
+ Văn học từ 1945 đến năm 2000
Mỗi giai đoạn cần đi sâu một số tác giả , tác phẩm tiêu biểu . Cụ thể là : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hương , Nguyễn Đình Chiểu , Nguyễn Khuyến , Trần Tế Xương , Nguyễn Tuân , Xuân Diệu , Nam Cao , Tố Hữu , Hồ Chí Minh
Bài 4 : Văn học dân gian ( chú ý truyện cổ tích , ca dao)
Bài 5 : Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ X I X
Bài 6 : Tác giả, tác phẩm
Nguyễn Trãi , Nguyễn Du , Hồ Xuân Hương
Phần Lí luận văn học
+ Nguồn gốc văn học
+ Đối tượng văn học
+ Đặc trưng văn học
+ Tính chất văn học ( hiện thực , nhân đạo , nhân dân , dân tộc )
+ Vai trò chức năng văn học
+ Thuật ngữ văn học ( Nhân vật trữ tình , cái tôi , thơ , truyện , kí , kịch ( bi kịch , hài kịch ), điểm đỉnh , kết cấu , cốt truyện , thơ điên , thi pháp , lời nửa trực tiếp , thế giới quan , nhân sinh quan của tác giả ... )
Bài 7 : Vai trò chức năng văn học
Bài 8 : Những thuật ngữ văn học
Phần Làm văn
Bài 9 : Thuyết minh
Bài 10 : Giải thích
Bài 11 : Chứng minh
Phần Nghị luận xã hội
Bài 12 : Tư tưởng đạo lí
Bài 13 : Hiện tượng đời sống
Phần Rèn luyện kĩ năng
Bài 14 : Kĩ năng tìm hiểu đề
Bài 15 : Lập dàn ý
Bài 16 : Kĩ năng diễn đạt
File đính kèm:
- KE HOACH BOI DUONG HSG 10 2012-2013.doc