Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
1954;
Bắc Giang;
Trung ương;
tiếp quản
Thủ đô;
Hà Nội;
hội nghị;
đại biểu;
diễn đàn;
nhà nước;
Cách mạng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kể chuyện: Chiếc đồng hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa (a) Lớp : 5b Năm học : 2008 - 2009 Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Kể chuyện: Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ 1. Kể chuyện: Lần 1 (không dùng tranh) Lần 2 (dùng tranh) 1954; Bắc Giang; Trung ương; tiếp quản Thủ đô; Hà Nội; hội nghị; đại biểu; diễn đàn; nhà nước; Cách mạng Yêu cầu: 1: Dựa theo lời kể của các thầy giáo (cô giáo) và các tranh vẽ dưới đây, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? Tranh 1: Được tin, các cán bộ bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. 1954; Bắc Giang; Trung ương; tiếp quản Thủ đô; Hà Nội; hội nghị; đại biểu; diễn đàn; nhà nước; Cách mạng Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ Ý nghĩa: Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, Bác Hồ muốn khuyên: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ (Xem sách Tiếng Việt trang 9) T Â H I Á N À H C M E Á C O C
File đính kèm:
- KE CHUYEN CHIEC DONG HO.ppt