Hội thảo tập huấn nhân viên hỗ trợ giáo viên 2008

Nội quy lớp tập huấn

1. Có mặt tại lớp, nghỉ giải lao đúng giờ

2. Tất cả các thành viên tích cực tham gia học tập

3. Tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác

4. Điện thoại chuyển di động chế độ rung

6. Khen thưởng-Xử phạt:

-Thực tiện tốt nội quy: Được chiêu đãi

-Vi phạm nội quy: Chiêu đãi người thực hiện tốt

 

ppt58 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hội thảo tập huấn nhân viên hỗ trợ giáo viên 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào tất cả các thầy cô giáo đã có mặt tại trường th tông lệnh 1 dự hội thảo tập huấn nhân viên hỗ trợ giáo viên Thuận Châu - Tháng 04 năm 2008 HỘI THẢO TẬP HUẤN NHÂN VIấN HỖ TRỢ GIÁO VIấN 2008 Thành phần tham gia: Nhõn viờn hỗ trợ giỏo viờn Giỏo viờn lớp 1 Cỏn bộ quản lý trường tiểu học Nội quy lớp tập huấn 1. Có mặt tại lớp, nghỉ giải lao đúng giờ 2. Tất cả các thành viên tích cực tham gia học tập 3. Tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác 4. Điện thoại chuyển di động chế độ rung 6. Khen thưởng-Xử phạt: -Thực tiện tốt nội quy: Được chiêu đãi -Vi phạm nội quy: Chiêu đãi người thực hiện tốt Hoạt động 1: Làm quen và thành lập nhóm 1.TRò CHƠI BINGO 2.Chia nhóm ngẫu nhiên 1-2-3-4 Nhóm 1. Giao tiếp Nhóm 2. Thiết bị Nhóm 3. Trực nhật Nhóm 4. Đánh giá Hoạt động 2: Nhân viên hỗ trợ giáo viên và nhiệm vụ của NVHTGV Câu hỏi thảo luận: 1. NVHTGV là ai? Nhiệm vụ công việc của họ là gì? 2. Tiêu chuẩn tuyển chọn NVHTGV? 3. Một số kiến thức và kĩ năng cần có ở NVHTGV? 4. Một số kiến thức và kĩ năng NVHTGV cần phấn đấu để cú? Nội dung 2.1: NVHTGV là ai? Làm công việc gì? - Là người hỗ trợ giáo viên tiểu học trong quá trình dạy học và là người giúp trẻ 5 tuổi chuẩn bị đến trường. Nhiệm vụ/ Công việc của NVHTGV NVHTGV Chuẩn bị TV cho trẻ trước khi đến trường Hỗ trợ GV tiêủ học trong quá trình Dạy học ở trường Huy động trẻ ra lớp và vận động phụ huynh Phối hợp với GVTH trong chuẩn bị tiết dạy (ĐD, thống nhất những ND và HĐ) Phối hợp và hỗ trợ cùng GV tổ chức các HĐ ở trên lớp (phiên dich, lớp ghép) Thông tin phản hồi về những thay đổi/ kết quả học tập của HS với GV và PH - Giúp những HS có khó khăn trong học tâp Huy động trẻ ra lớp và vận động phụ huynh; Chuẩn bị TV cần thiết để trẻ đi học Chuẩn bị một số yếu tố cần thiết để trẻ học đọc và viết ở TH Nội dung 2.2: Tiêu chuẩn tuyển chọn NVHTGV 1. Có SK và đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu trẻ và sẵn sàng/ tự nguyện tham gia vào hoạt động này 2. Có khả năng giao tiếp với trẻ, phụ huynh/ cộng đồng bằng ngôn ngữ địa phương. Có khả năng sử dụng tiếng Việt để giao tiếp với trẻ. Có uy tín với người dân địa phương. 5. Có trình độ văn hoá từ trung học phổ thông trở lên 6. Họ là người dân tộc / hoặc người Kinh biết tiếng dân tộc của trẻ. Họ sống tại địa phương và là người gắn bó nhiều với địa phương/ dân tộc của HS. 8. Họ sẵn sàng làm những việc trong hỗ trợ GV tiểu học và chuẩn bị TV cho HS đến trường Nội dung 2.3: Những kiến thức và kĩ năng cần thiết 1. Kiến thức: - Có vốn hiểu biết về TV để chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp 1 và giải thích nghĩa các từ/ câu TV bằng tiếng mẹ đẻ của trẻ. - Hiểu được tầm quan trọng của lớp 1 và sự cần thiết chuẩn bị cho trẻ học tốt ở tiểu học. - Biết được nội dung, PP và hình thức tổ chức HĐ dạy học cho HS dân tộc và nội dung chuẩn bị TV cho trẻ em trước tuổi đến trường Nội dung 2.3: Những kiến thức và kĩ năng cần thiết (tiếp theo) 2. Kĩ năng: - Giao tiếp tốt với HS, phụ huynh và cộng đồng - Tham gia hỗ trợ vào các hoạt động dạy tiếng Việt và tổ chức HĐ chuẩn bị cho trẻ dân tộc đi học lớp 1 (học theo chương trình 60 buổi trong hè)/ hoặc phối hợp với GVTH/ GVMG - Phối hợp với GVTH tổ chức các hoạt động dạy học theo chương trình tiểu học ở lớp riêng biệt hoặc lớp ghép. Nội dung 2.4: Một số phẩm chất, kỹ năng cần phấn đấu của NVHTGV: Biết vận động cộng đồng tham gia GD trẻ Biết tổ chức một số hoạt động học tập: học tập nhúm, vui chơi, hỏt mỳa, kể chuyện… Hiểu biết về nội dung chương trỡnh (cơ bản), về mụn học, về lớp ghộp (nếu cú)… Biết tự đánh giá bài dạy, đánh giá bản thân Hoạt động 3: Cách học của trẻ em và những kỹ năng cần chuẩn bị cho trẻ trước khi đến trường Câu hỏi thảo luận: 1. Đặc thù điều kiện sống và học tập của HS dân tộc như thế nào? Những khó khăn của HSDT khi đi học lớp 1? 2. Sự khác biệt về mức độ phát triển ở trẻ em? (khác biệt cá nhân, lứa tuổi, vùng miền…) 3. Những kĩ năng cần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng đến trường để học? 4. Trẻ học bằng cách nào?/ học như thế nào? Nội dung 3.1: Điều kiện sống và học tập của trẻ 1.1. Điều kiện địa lý và cách sống của người dân: - Sống rải rác, du canh du cư, sống phụ thuộc vào tự nhiên 1.2. Điều kiện kinh tế: - Dân nghèo, nghề nông là chủ yếu, phụ thuộc vào thời tiết 1.3. Điều kiện văn hoá: - Văn hoá dân tộc, nhiều lễ hội và ngôn ngữ khác biệt - Cha mẹ ít quan tâm đến việc học của trẻ em - Phương tiện truyền thông còn hạn chế ND 3.1: Khó khăn của HS khi học ở lớp 1. 1.4. Điều kiện học tập: Cơ sở vật chất của trường/ lớp thấp, ĐDHT của HS ít/ không đầy đủ ý thức học tập của HS không cao. Sức khoẻ của HS yếu, các cháu đi học muộn so với tuổi q.định ít có điều kiện giao tiếp bằng tiếng Việt thường xuyên  Thiếu kĩ năng giao tiếp Không hiểu/ ít hiểu ngôn ngữ  khó hiểu được hết nội dung học tập ở tiểu học. Bị chi phối bởi hoàn cảnh sống và kinh tế Nội dung 3.2: Những khác biệt trong quá trình phát triển của từng cá nhân trẻ 1. Tốc độ phát triển giữa các trẻ khác nhau (nhanh – chậm; Xuất hiện sớm – chậm hơn…). 2. Sự khác biệt trong thiên hướng cá nhân (có HS học tiếng tốt, có HS học toán tốt, có HS vận động tốt…) 3. Sự khác biệt về môi trường văn hoá, gia đình và cộng đồng, môi trường sống… ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ (cách phát âm, hiểu thế giới xung quanh nhờ được tiếp xúc nhiều…) Nội dung 3.3: Những kĩ năng cần chuẩn bị cho trẻ đến trường 1. Làm quen với môi trường vật chất: Làm quen với môi trường trường học, lớp học (ĐDHT, điều kiện HT) Cách sử dụng các đồ dùng và đồ vật ở lớp 1, trường TH 2. Làm quen với môi trường tâm lý: Tạo được cảm giác an toàn và thân thiện,được tôn trọng, thích đi học Một số nề nếp và giờ giấc học tập, hoạt động ở trường TH Làm quen với một số khẩu lệnh, một số kĩ năng vệ sinh cá nhân, TT Làm quen với một số kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Việt (chào hỏi, làm quen, tự giới thiệu bản thân…) Nghe hiểu TV những từ gần gũi nhất. Tạo tâm lý sẵn sàng đến trường (làm thân/ làm quen với trẻ; giúp đỡ 1 số việc cá nhân; tạo niềm tin ở cô giáo, chơi các trò chơi với trẻ…) Làm quen với thời gian HT, các hoạt động, nhiệm vụ HT ở trường TH Nội dung 3.4: Trẻ học như thế nào? 1. Trẻ học qua bắt chước những người xung quanh 2. Trẻ học qua trải nghiệm (nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ mó) và tìm tòi khám phá TGXQ gắn với KN cá nhân. 3. Trẻ học qua quan sát tranh/ ảnh; vật thật; phim/ phương tiện thông tin đại chúng; MTXQ – Trực quan 4. Trẻ học qua trao đổi/ trò chuyện, thảo luận với bạn bè và mọi người XQ 5. Trẻ học qua chơi trò chơi 6. Trẻ học qua rèn luyện, thực hành, làm hay hành động 7. Trẻ học qua tư duy suy luận, phỏng đoán  Học ngôn ngữ gắn với hành động giúp trẻ nhớ tốt hơn Hoạt động 4. Giám sát và đánh giá hoạt động của NVHTGV Câu hỏi thảo luận: 1. GS & ĐG nhằm mục đích gì? 2. Người thực hiện GS&ĐG là ai? 3. GS & ĐG được thực hiện như thế nào? 4. Kinh nghiệm thực tế và những kiến nghị? Nội dung 4.1: Mục đích GS&ĐG NVHTGV Mục đích: GS & ĐG là nhằm mục đích đưa ra ý kiến phản hồi tới NVHTGV để họ tạo điều chỉnh hoạt động cho hiệu quả hơn, do đó GS &ĐG mang tính tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác giữa GV và NVHTGV. Phương thức: - GV đưa ra những lời gợi mở, chỉ bảo, hướng dẫn NVHTGV nên làm như thế nào để tốt hơn. - GV có thể lắng nghe NVHTGV cung cấp thông tin phản hồi, gợi ý mang tính phù hợp với địa phương - Cùng trao đổi – hợp tác với nhau trong chuẩn bị bài dạy và thực hiện việc dạy trẻ trên lớp. Thời gian: Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Nội dung 4.2: Người thực hiện GS&ĐG là ai? Người thực hiện GS&ĐG: + NVHTGV  hàng ngày + GVTH  hàng ngày, tuần + CBQL  tuần, tháng Căn cứ theo nhiệm vụ của NVHTGV, người ĐG đưa ra ý kiến phản hồi thích hợp để NVHTGV có thể cải thiện được các hoạt động của mình/ phản hồi mang tính góp ý và tư vấn NVHTGV để họ điều chỉnh hoạt động có hiệu quả hơn. Nội dung 4.3: GS & ĐG được thực hiện như thế nào? - Trao đổi rút kinh nghiệm nội dung bài học hiện tại và kế hoạch bài học sắp tới - Cung cấp các thông tin về HS - Phân công hướng dẫn NVHTGV tìm kiếm và làm đồ dùng dạy & học - Phân công trao đổi với HS về giúp đỡ trẻ có khó khăn về học tập - Giúp GV đưa trẻ ra lớp đầy đủ và đều đặn Nội dung 4.1: Kinh nghiệm thực tế và những kiến nghị? XIN MỜI CÁC THẦY Cễ GIÁO PHÁT BIỂU í KIẾN CỦA MèNH GIÁO VIấN PHỐI HỢP VỚI NVHTGV NHƯ THẾ NÀO? NHIỆM VỤ CỦA GV -Cung cấp cho NVHTGV những cõu lệnh, từ ngữ thường sử dụng -Đề xuất làm ĐDDH đơn giản -Thiết kế bài dạy, bài học và thực hiện trờn lớp -Hỏi NVHTGV để nắm được những khỏc biệt giữa TV và ngụn ngữ DT -Tổ chức cỏc HĐ vui chơi… NHIỆM VỤ CỦA NVHTGV -Cung cấp cho GV những thụng tin về HS và gia đỡnh HS -Cựng với GV làm ĐDDH đơn giản và bảo quản ĐDDH của lớp -Hỏi GV nhiệm vụ của mỡnh ở cỏc bài học mà GV y/c tham gia, nắm vững cỏc cõu lệnh và ND bài học, theo dừi giỳp đỡ việc học của HS ở lớp, ở nhà -Giải thớch cho HS một số ND bằng tiếng DT khi GV y/c Hoạt động 5. Xây dựng môi trường học tập thân thiện cho trẻ 1. Vì sao phải tạo môi trường học tập thân thiện cho trẻ? 2. Thế nào là MT học tập thân thiện? 3. Làm gì để có được MT học tập thân thiện? Nội dung 5.1: Vì sao phải tạo môi trường học tập thân thiện cho trẻ? Học tập là một hoạt động mới, trong một mụi trường mới, khỏc mụi trường gia đỡnh quen thuộc của trẻ Mụi trường mới đối với trẻ là lớp học, ở đú cú GV/NVHTGV, bạn bố, trẻ chỉ thớch đi học nếu mụi trường mới này phự hợp và hấp dẫn đối với cỏc em. Mụi trường mới cũn hỗ trợ trực tiếp cho việc dạy học CBTV, vỡ ở đú cú trưng bày cỏc ĐDDH quen thuộc ND 5.1 (tiếp theo): Vì sao phải tạo môi trường học tập thân thiện cho trẻ? - Học tập là hoạt động mới đối với trẻ khi đến trường tiểu học, cần cho trẻ làm quen với môi trường học tập - Tạo sự thân thiện, hấp dẫn và an toàn để trẻ thích thú hoạt động và học tập trong tập thể bạn bè. - Tạo môi trường có một số điều kiện về ĐDDH, trang thiết bị, không gian và thời gian phù hợp để trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập của mình (tránh thúc giục hoặc ép buộc trẻ mà cần có thời gian để trẻ HĐ, suy nghĩ…). - Tạo môi trường để trẻ có cơ hội giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ, trong đó tập trung vào học tiếng Việt Nội dung 5.2: Thế nào là môi trường học tập thân thiện? a/ Môi trường vật chất: Phòng học phải sạch sẽ, có chỗ ngồi thuận tiện (có bàn ghế, chiếu nền nhà), có nướcc sạch để uống, có chỗ vệ sinh sạch sẽ Phòng học phải sinh động, có các đồ dùng trực quan treo trên tường, có các vật thật ở địa phương, các đồ trang trí lớp và các góc HĐ ND 5.2 (tiếp theo): Thế nào là môi trường học tập thân thiện? b/ Môi trường tâm lý – xã hội: Tạo cảm hứng đến lớp, giúp trẻ cảm thấy được chào đón trong lớp học, được tôn trọng về ngôn ngữ, văn hóa DT mình và không cảm cảm thấy bị đe dọa Khuyến khích sự tự tin và sự hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập; tạo lập quan hệ chan hoà, cởi mở và vui vẻ Các hoạt động được tổ chức tạo sự vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ; giao tiếp ngôn ngữ nhẹ nhàng, tự nhiên, mang yếu tố khích lệ động viên Gắn nội dung dạy học CBTV với cuyộc sống hàng ngày của trẻ Nội dung 5.3: Làm gì để có được MT học tập thân thiện? a/ Trách nhiệm của NVHTGV: -Sưu tầm, tự làm ĐDDH đơn giản từ NVL địa phương và thay đổi môi trường phù hợp với nội dung của chủ đề. - Trang trí lớp học đẹp, hấp dẫn và cố gắng mới lạ - Tạo điều kiện để trẻ tự hoạt động dễ dàng (không gian, thời gian và trang thiết bị…) và sử dụng đồ dùng do trẻ tạo ra để học hay chơi/ trang trí lớp -Giao tiếp và trò chuyện hàng ngày tạo sự thân thiện (có thể học/ nói với trẻ bằng tiếng DT) - Khen ngợi động viên thường xuyên, tạo sự tự tin; khích lệ sự tiến bộ ở trẻ ND 5.3 (tiếp theo): Làm gì để có được MT học tập thân thiện? b/ Trách nhiệm của cha mẹ học sinh và cộng đồng: - Huy động sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía phụ huynh, cộng đồng về cơ sở vật chất, trang thiết bị. - Nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh/ cộng đồng hỗ trợ việc chuẩn bị TV cho trẻ. - Tận dụng HS tiểu học để tạo môi trường giao tiếp bằng TV/ thực hành TV ở gia đình, cộng đồng. Tạo MT thân thiện trong những ngày đầu trẻ đến trường/ lớp 1. Tạo cảm giác an toàn, sự thân thiện và tin tưởng ở HS bằng cách sử dụng các hoạt động gần gũi hàng ngày của trẻ: hỏi thăm, rửa tay mặt… 2. Tạo được sự hứng thú đến trường/ lớp bằng các trò chơi, giao tiếp thân thiện giữa GV với trẻ, giữa trẻ với trẻ, bằng môi trường lớp học trang trí đẹp đẽ. 3. Tạo được cảm giác thoải mái, cởi mở với trẻ bằng các câu động viên, khen ngợi, dần đưa trẻ vào nề nếp và hoạt động học tập của lớp. Tránh gò ép trẻ vào quy tắc từ những ngày đầu. 4. Có thể những ngày đầu sử dụng các trò chơi, bài hát, câu đố, văn vần của địa phương, sau dần kết hợp đưa TV Hoạt động 6. Phân tích tài liệu CBTV cho trẻ em trước tuổi đến trường 1. Có những loại tài liệu nào, đối tượng sử dụng là ai? 2. Cấu trúc của một KH bài học gồm những HĐ nào và sắp xếp ra sao? 3. Trong thực tế sử dụng TL như thế nào? Có đề nghị gì điều chỉnh bổ sung? Nội dung 6.1: Có những loại tài liệu nào, đối tượng sử dụng là ai? * Có 2 loại tài liệu: Dành cho NVHTGV và GV: Kế hoạch 60 bài học tương ứng với 60 bài trong sách tranh + 10 tờ tranh to. Dành cho HS: Sách tranh cho 60 bài; vở tập tô màu và tập vẽ. * Sách tranh soạn theo 3 chủ đề: + Em và lớp học, bạn bè: từ bài 1 - 20 + Em và gia đình: từ bài 21 – 40 + Em và bản làng: từ bài 41 - 60 Nội dung 6.2: Cấu trúc của kế hoạch bài học: Phần mục tiêu: Nêu những điều cần đạt được sau khi học một bài. Phần chuẩn bị: Nêu những ĐDDH để dạy một bài cụ thể Phần hoạt động dạy học: + ổn định lớp học + Ôn bài cũ + Học câu/ từ mới + Thực hành mở rộng + Củng cố và hoạt động tiếp nối XIN MỜI í KIẾN CỦA CÁC THẤY Cễ GIÁO Trong thực tế sử dụng tài liệu như thế nào? Có đề nghị điều chỉnh, bổ sung gì sau khi sử dụng? Hoạt động 7. Các kĩ năng dạy từ, câu và hướng dẫn hội thoại với trẻ 1. Vì sao phải dạy từ, câu cho trẻ? 2. Cách thức dạy học từ như thế nào? 3. Cách thức dạy học câu như thế nào? 4. Cách thức dạy trẻ câu lệnh như thế nào? 5. Cách thức hướng dẫn trẻ hội thoại như thế nào? Nội dung 7.1: Vì sao phải dạy từ, câu cho trẻ? - Dạy từ, câu và hướng dẫn hội thoại là kĩ năng cốt lõi của HĐ dạy học chuẩn bị TV cho trẻ - Dạy từ, câu và hướng dẫn hội thoại dựa trên các HĐ và đồ dùng DH trực quan - Người dạy vân dụng linh hoạt các cách dạy một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiện dạy học và với trẻ ở lớp mình. Các hoạt động dạy trẻ trước tuổi đi học 1. Hoạt động dạy từ, câu và hướng dẫn hội thoại. 2. Hoạt động vui chơi, đóng vai 3. Hoạt động hát múa 4. Hoạt động đọc thơ, vè, đồng dao. 5. Hoạt động kể chuyện (bằng tiếng DT) 6. Hoạt động tô và vẽ Các bước thực hiện - GV làm cùng với trẻ - HS thực hành làm cùng cô - GV làm mẫu/ giới thiệu trò chơi/ hát hay đọc thơ cho trẻ nghe/ giới thiệu tên chuyện - HS lắng nghe - GV quan sát trẻ thực hiện và sửa sai - HS thực hành với nhau Một số đặc điểm khi trẻ học TV - Phỏt õm khụng rừ, ngọng do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. - Trẻ núi cõu khụng đỳng ngữ phỏp: Núi cõu đảo (mẹ quả cam cho bộ; Quả cam mẹ bộ cho…) - Cõu núi cụt, cõu rỳt gọn nhưng vẫn thể hiện đỳng nghĩa - Núi đỳng nhưng khụng hiểu hết/ đỳng nghĩa của lời núi. Một số lưu ý Dạy từ và câu cần thiết dạy trẻ hiểu nghĩa của từ và câu. Các từ dạy cho trẻ đã có trong vốn hiểu biết/ kinh nghiệm cá nhân trẻ. VD: chọn dạy những từ chỉ quả mà trẻ đã được nhìn, ăn… Dạy từ và câu gắn với trực quan: vật thật, tranh ảnh hay hành động. Việc dạy từ/ câu mới luôn gắn với những từ/ câu đã biết: VD. “Bạn rửa mặt”. Câu gốc là: Bạn rửa…. và sử dụng những từ đã học hoặc: “Trên bàn có…” - Các hoạt động đều chú ý đến việc trẻ nói tiếng Việt 7.2. Cách thức dạy trẻ học từ GV nói từ kết hợp với vật thật/ tranh ảnh (trẻ có thể nhìn sờ mó, nếm, ngửi, nghe); + Trẻ lắng nghe và nhắc lại từ nhiều lần; + GV hỏi đáp với trẻ về tên gọi, hoạt động, đặc điểm… + Trẻ hỏi đáp với trẻ về tên gọi, hoạt động, đặc điểm… 7.3. Cách thức dạy trẻ học câu mẫu GV nói cả câu kết hợp với hành động hoặc chỉ vào vật thật/ tranh ảnh + Trẻ lắng nghe câu mẫu của GV nói và quan sát hành động/ hoặc tranh; + Trẻ nhắc lại câu mẫu và thực hiện hành động/ hoặc chỉ vào tranh; + GV hỏi để trẻ trả lời theo câu; Trẻ hỏi và trẻ khác trả lời theo câu; Trẻ chơi trò chơi, hát múa, đọc thơ ngắn + Liên hệ mở rộng áp dụng thực tế 7.4.Cách thức dạy trẻ hiểu câu lệnh + GV nói câu lệnh kết hợp với hành động/ động tác mẫu để trẻ nghe và nhìn trực tiếp + GV nói câu lệnh và cùng trẻ làm + GV nói câu lệnh và trẻ làm theo hiệu lệnh + GV tổ chức trò chơi, các hoạt động khác có thể hiện câu lệnh để trẻ thực hiện theo câu lệnh 7.5. Cách hướng dẫn trẻ hội thoại: + GV tạo tình huống diễn ra hội thoại (bằng tiếng DT) + GV nói để trẻ đáp theo mẫu + GV nói để trẻ tự đáp + Trẻ và trẻ nói và đáp lại lời nhau theo mẫu với những từ ngữ có trong bài. + Trẻ và trẻ nói và đáp lại lời nhau theo mẫu với những từ ngữ không có trong bài. Hoạt động 8. Tự làm ĐDDH và sử dụng linh hoạt đồ dùng phù hợp với điều kiện địa phương 1. Tại sao lại tự phải làm ĐDDH? 2. Sử dụng linh hoạt ĐDDH là như thế nào? 3. Nguyên tắc làm ĐDDH và một kể tên một số loại ĐDDH thường sử dụng? 4. Thi làm đồ dựng dạy - học Nội dung 8.1. Tại sao lại tự phải làm ĐDDH Vì: ĐDDH hiện có chưa phong phú. Trẻ đa dạng và khác nhau. ĐDDH và học liệu dành cho trẻ nhỏ gắn với hình ảnh cụ thể (trực quan) và gần gũi  trẻ mới thích, hứng thú và dễ nhớ. Tận dụng phế liệu, tiết kiệm kinh tế Phù hợp vùng miền, tâm lý và chất liệu Nội dung 8.2.Sử dụng linh hoạt ĐDDH 1. Nguyên tắc sử dụng linh hoạt: Đảm bảo tính hệ thống của bài học. Đảm bảo hình ảnh/ đồ dùng gắn với nội dung của bài Đảm bảo các hoạt động dạy học gắn với thực hành áp dụng Đảm bảo tính tiếp nối với môn TV lớp 1 ND 8.2. Sử dụng linh hoạt ĐDDH 2.Một số gợi ý về sử dụng linh hoạt: -Bổ sung/thay thế ĐDDH -Thay/thờm/bớt một số từ ngữ (VD: Bài 28-Dưới bàn cú gỡ?-nờn thực hành với một số đồ dựng trong gia đỡnh gắn với bài 27-Trờn bàn cú gỡ? -Thay/thờm/bớt một số trũ chơi, bài hỏt (VD: Bài 19-Trũ chơi “Bỏ thẻ” cú thể thay bằng hoạt động biểu diễn văn nghệ, bài 20-bài hỏt “Xỉa cỏ mố” cú thể thay bằng một bài hỏt dõn ca địa phương -Khụng sử dụng một số tranh vẽ chưa thật đẹp Bài 26) Nội dung 8.3. Nguyên tắc làm ĐDDH 1. Đảm bảo mục đích và nội dung của bài học. 2. ĐDDH gắn với từng hoạt động học tập và sử dụng được trong nhiều HĐ khác nhau (mang tính đa dạng trong sử dụng). 3. Dễ làm, dễ sử dụng và được sử dụng từ NVL sẵn có, làm từ nguyên vật liệu địa phương/ nguyên vật liệu thiên nhiên. 4. Khuyến khích sự tham gia của HS cùng làm ĐDDH 5. Đảm bảo tính thẩm mỹ, vệ sinh và an toàn Các đồ dùng được sử dụng khi dạy trẻ học 1. Sử dụng vật thật, đồ dùng, NVL thiên nhiên… ở địa phương. 2. Sử dụng bộ phận cơ thể của chính bản thân trẻ. 3. Sử dụng tranh, ảnh, vật mô phỏng… sưu tầm được 4. Sử dụng đồ dùng do GV và HS tạo ra. Hoạt động 9. Tổ chức dạy kể chuyện và sử dụng sách to để dạy trẻ kể chuyện 1. Vì sao sử dụng sách tranh to và các câu chuyện khác trong lớp CBTV? 2. Sử dụng sách tranh to vào hoạt động kể chuyện như thế nào? Nội dung 9.1: Vì sao sử dụng sách tranh to và các câu chuyện khác trong lớp CBTV? Vì: Trẻ em rất thích nghe kể chuyện, vừa nghe kể bằng TV kết hợp tranh minh hoạ. Khi kể chuyện trẻ em không chỉ học từ mới mà trẻ học cách sử dụng từ và câu (từ câu mở rộng qua các bài đã học) Trẻ học cách sử dụng từ và câu trong các tình huống, ngữ cảnh khác nhau. Nội dung 9.2. Sử dụng sách khổ lớn như thế nào? 1. GV giới thiệu Sách khổ lớn từ tiêu đề/ bức tranh đầu tiên bằng câu hỏi mang tính phỏng đoán: + Câu chuyện này nói về điều gì? + Câu chuyện này nói về ai? và điều gì? + Chuyện gì xảy ra trong câu chuyện này?... Sử dụng sách khổ lớn như thế nào? 2. Kể chuyện qua từng bức tranh và yêu cầu trẻ phỏng đoán tiếp: + Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? + Có chuyện gì xảy ra với bạn…? + Theo cháu chuyện gì xảy ra tiếp? Sử dụng sách khổ lớn như thế nào? 3. GV giúp trẻ ghi nhớ nhân vật trong chuyện, cốt chuyện, ý nghĩa của câu chuyện bằng các câu hỏi: + Trong chuyện có những ai? + Câu chuyện nói về điều gì? đang làm gì? ở đâu? Khi nào? Như thế nào?...) + Tại sao nhân vật lại làm như vậy?... (có thể hỏi bằng TMĐ Sử dụng sách khổ lớn như thế nào? 4. GV giúp trẻ sử dụng các từ, câu trong các HĐ khác nhau để khắc sâu hiểu biết: + Cho trẻ chơi với các con rối tay và kể chuyện + Dùng đồ vật, thẻ tranh để phát triển nghĩa của các từ ngữ trong chuyện. + Cho trẻ đóng vai các nhân vật trong chuyện + Vẽ tranh/ tô màu bức tranh về các nhân vật XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC THẦY Cễ GIÁO. CHÚC CÁC THẦY Cễ LUễN VUI, KHỎE VÀ Cể NHIỀU ĐểNG GểP CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

File đính kèm:

  • pptBài giảng tập huấn NVHTGV.ppt
Giáo án liên quan