Hiểu biết chung về tệ nạn tệ nạn mại dâm

Các nội dung chính

Lịch sử mại dâm qua các thời kỳ

•Tình hình mại dâm hiện nay trên thế giới

•Tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn. Nguyên nhân và thực trạng

•Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm

•Hậu quả của TNMD với an ninh trật tự, bệnh xã hội

•Kinh nghiệm và giải pháp giúp đỡ đối tượng mại dâm và người lầm lỡ vượt qua khó khăn đề hòa nhập cộng đồng

 

ppt55 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hiểu biết chung về tệ nạn tệ nạn mại dâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỂU BIẾT CHUNG VỀ TỆ NẠN TỆ NẠN MẠI DÂMGiảng viên: Bùi Quốc Việt Chi cục trưởng Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hộiCác nội dung chínhLịch sử mại dâm qua các thời kỳTình hình mại dâm hiện nay trên thế giớiTình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn. Nguyên nhân và thực trạngQuan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm Hậu quả của TNMD với an ninh trật tự, bệnh xã hộiKinh nghiệm và giải pháp giúp đỡ đối tượng mại dâm và người lầm lỡ vượt qua khó khăn đề hòa nhập cộng đồngMột số khái niệm cơ bản - Bán dâm là hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.- Mua dâm là hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.- Mại dâm là hành vi mua dâm, bán dâm.- Chứa mại dâm là hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.Một số khái niệm cơ bản- Tổ chức hoạt động mại dâm là hành vi bố trí, sắp xếp để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.- Cưỡng bức bán dâm là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.- Môi giới mại dâm là hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.- Bảo kê mại dâm là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâmMột số khái niệm cơ bản1. "Cho thuê, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dâm" quy định tại khoản 4 Điều 3 của Pháp lệnh là hành vi của tổ chức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản mà cho thuê, cho mượn để hoạt động mại dâm. 2. "Các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm" quy định tại khoản 9 Điều 4 của Pháp lệnh là những hành vi tiếp tay, che giấu, dung túng để tạo điều kiện, khuyến khích các hoạt động mại dâm.Một số khái niệm cơ bản3. "Cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm" quy định tại khoản 1, 2 Điều 15 của Pháp lệnh là những cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ văn hoá hoặc các dịch vụ khác có sử dụng lao động là vũ nữ, tiếp viên, nhân viên phục vụ (sau đây gọi chung là người lao động) nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng, ăn uống, giải trí, thư giãn, chăm sóc sức khỏe, như: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng, nhà trọ, biệt thự kinh doanh du lịch, căn hộ kinh doanh du lịch, căn hộ cho thuê, vũ trường, karaokê, xoa bóp, tắm hơi, tắm nóng lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, cà phê đèn mờ...Một số khái niệm cơ bản4. "Đồi trụy" quy định tại Điều 16 và khoản 1 Điều 26 của Pháp lệnh là sự thể hiện bằng hành động, bằng hình ảnh, bằng âm thanh lối sống ăn chơi, tiêu khiển thấp hèn, xấu xa, hư hỏng đến mức tồi tệ về đạo đức, trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.5. "Khiêu dâm" quy định tại Điều 16 và khoản 1 Điều 26 của Pháp lệnh là hành vi dùng cử chỉ, hành động, hình ảnh, âm thanh gây kích thích ham muốn tình dục.Thời cổ đại Ngay từ thời thượng cổ trước đây hơn 3.000 năm, m¹i d©m ®· ®­îc ghi nhËn thí dụ như tại Babylon, đã tồn tại cái gọi là mại dâm tôn giáo. Đổi lại quà tặng những người phụ nữ ở đó thực hiện những hành động tình dục. Trong Hy Lạp cổ đã được phân biệt rõ giữa những người phụ nữ mại dâm bình thường và người phụ nữ mại dâm hạng sang.Trong Đế chế La Mã làm việc này phần lớn là những nô lệ nam và nữ.Phần I: Lịch sử mại dâm qua các thời kỳLịch sử mại dâm qua các thời kỳTrung cổ Trong thế kỷ 12 các nhà chứa tại châu Âu thời Trung cổ được nhắc đến trong văn kiện. Một trong những nhà chứa lâu đời nhất của Đức (vẫn còn hoạt động) ở tại Minden. Trong thành phố thời Trung cổ các nhà chứa thường được đặt trước hay ngay sau thành lũy để người qua đường đi qua đó trước khi vào thành phố.Lịch sử mại dâm qua các thời kỳThời Hiện đại/Bắt đầu công nghiệp hóa Tại châu Âu con số người hành nghề mại dâm tăng nhanh đặc biệt là trong thế kỷ 19. Việc di dân vào thành phố ngày càng tăng dẫn đến một phần ngày càng đông của dân cư thành phố không có khả năng có một mức thu nhập đủ cho cuộc sống, đặc biệt là phụ nữ, là những người mà thông thường chỉ có trình độ thấp và hay nhận được những nghề nghiệp mà họ chỉ nhận được tiền lương thấp.Lịch sử mại dâm qua các thời kỳThế kỷ 20Trong Thế chiến thứ hai hằng trăm nhà chứa dành cho quân nhân đã được quân đội Đức Quốc Xã và lực lượng SS thành lập. Những người phụ nữ nào nhiễm bệnh giới tính trong hình thức lao động cưỡng bức này thường chết trong trại thủ tiêu hay bị giết chết. Thế nhưng ở các phe phái khác của cuộc chiến thành lập nhà chứa là chuyện thông thường. Thí dụ: Nhật Bản. Những người được gọi trại đi là "đàn bà an ủi", phần nhiều là phụ nữ người Trung Quốc hay người Triều Tiên, cũng bị đe dọa tương tự. Phần II: Tình hình mại dâm hiện nay trên thế giới PhÇn lín c¸c n­íc trªn thÕ giíi coi tÖ n¹n m¹i d©m lµ vi ph¹m ph¸p luËt. Tại một số nước Hà Lan, Đức, New Zealand và hai tiểu bang tại Hoa Kỳ (Nevada và Rhode Island) m¹i d©m lµ hợp pháp (riêng tại Hà Lan các "lầu xanh" còn được phép quảng cáo và những người làm nghề mại dâm có quyền gia nhập công đoàn và trả thuế). Dĩ nhiên, người theo nghề ở các nước đó phải thỏa mãn một số điều kiện kiểm soát nghiêm ngặt về sức khỏe và bệnh xã hội mà luật pháp quy định. Trong một thời gian dài, mại dâm là nghề hợp pháp ở Thụy Sĩ, nhưng năm 1998 đã bị xét lại, xem là bất hợp pháp.I. Đức Tại Đức có khoảng 400.000 người hành nghề mại dâm. Thêm vào đó là nhiều người hành nghề mại dâm cơ hội, số lượng những người này khác nhau tùy theo định nghĩa. Trong đó ước lượng là 95% phụ nữ và 5% nam giới. Có từ 100.000 đến 200.000 phụ nữ người ngoại quốc làm việc tại Đức như là người hành nghề mại dâm, trong số đó một phần lớn và ngày càng tăng là phụ nữ từ Đông Âu; Columbia, Thái Lan và châu Phi phía nam sa mạc Sahara là những vùng xuất xứ quan trọng khác. Nhiều người phụ nữ này bị băng đảng tội phạm đưa vào và bắt buộc làm nghề mại dâm.Với Luật mại dâm (Luật điều chỉnh quan hệ pháp luật của mại dâm, ngày 20 tháng 12 năm 2001) việc mãi/mại dâm tại Đức được quy định theo pháp luật. Thỏa thuận về hành động tình dục đổi lấy tiền tạo nên một yêu cầu có hiệu lực pháp luật, không còn là trái luật nữaII. Hàn Quốc Tại Hàn Quốc, mại dâm là một nghề bất hợp pháp, tuy nhiên Bộ Giới tính và Công bằng Gia đình ước tính nghề mại dâm đóng góp khoảng 4% vào GDP của quốc gia này. Theo các tổ chức công dân, có khoảng 1,2 triệu phụ nữ hành nghề mại dâm (20% phụ nữ 18 đến 29 tuổi). Ước tính chính thức của chính phủ đưa con số này gần hơn 500.000 người.III. Nhật Bản Tại Nhật Bản việc mãi/mại dâm tương đối ít bị cấm kỵ trong xã hội và sự biến chuyển sang làm tình tự nguyện không phải trả tiền không cứng nhắc như tại phương Tây. Về mặt nam giới nói chung là bình thường khi dẫn người đối tác kinh doanh vào các club "đúng chỗ" do doanh nghiệp chi trả; về mặt phụ nữ thì nghề mại dâm gần như lúc nào cũng là tự nguyện và được xem hoàn toàn một cách thực dụng như là một biện pháp để có tiền nhanh hơn so với việc làm bình thường. Chủ đề thường xuyên của các tờ báo khôi hài ở Nhật minh họa điều này, khi người cha hay bạn trai gặp chính con gái hay người yêu của mình trong lúc thăm viếng một club có phụ nữ "phục vụ".IV. Hoa Kỳ Mại dâm cũng như việc sử dụng các dịch vụ tình dục đều là phạm tội tại hầu hết các tiểu bang của Mỹ (ngoại trừ vài nơi của tiểu bang Nevada).V. Thụy Điển Mãi/mại dâm tại Thụy Điển nói chung là bị cấm nhưng trái lại với các quy định thường lệ khác, tại Thụy Điễn người mãi dâm (mua) phạm luật chứ không phải người hành nghề mại dâm (bán).VI. Các nước thế giới thứ hai và thế giới thứ ba Nhiều nước là mục tiêu của du lịch tình dục thí dụ như Kenya, Cộng hòa Séc, Philippines, Thái Lan và vùng Caribbean. Trong đó thí dụ như ở Việt Nam, mại dâm bị cấm hoàn toàn.VII. Mại dâm trong các nước theo đạo Hồi Mãi/mại dâm thật ra là bị cấm nhưng có những cách gọi đặc biệt khác tránh việc cấm mại dâm: "Hôn nhân tưởng thức" (chỉ có người theo đạo Hồi Shia). Một người đàn ông theo đạo Hồi Shia được phép "cưới" một phụ nữ cho một thời gian từ 1 tiếng đồng hồ đến nhiều năm và sau đó phải trả cho người phụ nữ này một phần đã được định trước. Ở người theo đạo Hồi Sunni hình thức hôn nhân này bị cấm bởi nhà tiên tri Muhammad và được xem là mại dâm.Phần III: Tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn. Nguyên nhân và thực trạngI. Tình hình tệ nạn mại dâm tại Việt Nam Theo thống kê của Cục Phòng, chống tệ nạn xã héi tính đến hết tháng 01/2010, cả nước có khoảng trên 29.300 người bán dâm chuyên nghiệp, trong đó phần lớn tập trung tại các khu đô thị lớn, khu du lịch. Theo điều tra cơ bản của Công an 63 tỉnh, thành, trong cả nước hiện có hơn 68.000 cơ sở kinh doanh dịch vụ "nhạy cảm" với số nữ nhân viên phục vụ gần 52.000 người; trong đó có 2.643 cơ sở với 2.435 nữ nhân viên có biểu hiện hoạt động mại dâm. Tệ nạn mại dâm vẫn diễn biến phức tạp, giảm về bÒ nổi, ít lộ liễu công khai, nhưng tăng về mặt chìm, dưới nhiều hoạt động trá hình dưới nhiều hình thức, linh hoạt cơ động có nhiều thành phần tham gia và sử dụng phương tiện thông tin hiện đại. Tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới, tõ n«ng th«n ra thµnh thÞ vì mục đích mại dâm tăng; người nước ngoài hoạt dộng mại dâm ở các thành phố lớn. M¹i d©m nam hiÖn nay còng ®ang xuÊt hiÖn phæ biÕn ë mét sè thµnh phè lín Tình hình tệ nạn mại dâmTình hình tệ nạn mại dâm trên địa bànII. T×nh h×nh tÖ n¹n m¹i d©m trªn ®Þa bµn tØnh Hoµ B×nh Theo kÕt qu¶ tæng hîp sè liÖu hµng n¨m cña Së Lao ®éng - TBXH t×nh h×nh tÖ n¹n m¹i d©m, ng­êi m¹i d©m cã xu h­íng t¨ng, lîi dông ®iÒu kiÖn kinh tÕ khã kh¨n, thiÕu th«ng tin, thiÕu hiÓu biÕt, nhËn thøc ch­a ®Çy ®ñ tÝnh chÊt nghiªm träng vÒ t¸c h¹i cña tÖ n¹n m¹i d©m vµ sù h¸m lêi, thÝch h­ëng thô, l­êi lao ®éng cña mét bé phËn nhá c¸c gia ®×nh, phô n÷. Bän téi ph¹m m¹i d©m, bu«n b¸n phô n÷, trÎ em b»ng mäi c¸ch, d­íi nhiÒu h×nh thøc nh­ m«i giíi, giíi thiÖu viÖc lµm t¹o ra thu nhËp ¶o, c©u kÕt víi nhau ®Ó lõa g¹t, dô dç, Ðp buéc, chuyÓn giao ®Õn c¸c ®Þa ®iÓm phôc vô cho dÞch vô ho¹t ®éng m¹i d©m. - N¨m 2001 cã 122 ®èi t­îng b¸n d©m, 54 chñ chøa vµ 22 m«i giíi; - N¨m 2002 cã 243 ®èi t­îng: g¸i b¸n d©m lµ 176 ng­êi, chñ chøa vµ m«i giíi lµ 69 ng­êi; - N¨m 2003 cã 224 ®èi t­îng ho¹t ®éng trong ®ã cã 75 chñ chøa, 149 ng­êi m¹i d©m; - N¨m 2004 cã 214 ®èi t­îng ho¹t ®éng trong ®ã cã 62 chñ chøa, 152 ng­êi m¹i d©m vµ 2614 phô n÷ ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do; - N¨m 2005 cã 407 ®èi t­îng ho¹t ®éng trong ®ã cã 62 chñ chøa, 345 ng­êi m¹i d©m vµ 2719 phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do; Tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bànTình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn- N¨m 2006 cã 373 ®èi t­îng ho¹t ®éng trong ®ã cã 6 chñ chøa, 366 ng­êi m¹i d©m vµ 1855 phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do; - N¨m 2007 cã 493 ®èi t­îng ho¹t ®éng trong ®ã cã 107 chñ chøa, 386 ng­êi m¹i d©m vµ 1813 phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do;- N¨m 2008 cã 392 g¸i b¸n d©m; 17 chñ chøa, 8 m«i giíi vµ 1.715 phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do ®Þa chØ;- N¨m 2009 cã 382 g¸i b¸n d©m; 2032 phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng kh«ng râ lý do ®Þa chØ.Tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn N¨m 2009 lùc l­îng c«ng an c¸c cÊp ®· kiÓm tra 92 c¬ së kinh doanh dÞch vô, trong ®ã: triÖt ph¸ m¹i d©m t¹i c¸c c¬ së kinh doanh dÞch vô 07 vô b¾t gi÷ 31 ®èi t­îng, 02 tô ®iÓm m¹i d©m c«ng céng b¾t gi÷ 10 ®èi t­îng, lËp hå s¬ ®­a 8 g¸i b¸n d©m vµo Trung t©m Ch÷a bÖnh - Gi¸o dôc - Lao ®éng X· héi; lËp hå s¬ truy tè 08 chñ chøa, 2 m«i giíi, c¶nh c¸o ph¹t tiÒn 03 chñ chøa, 2 m«i giíi. §Êu tranh, triÖt ph¸ 04 vô vµ b¾t gi÷ khëi tè 23 téi ph¹m bu«n b¸n phô n÷, trÎ em, bÞ h¹i lµ trÎ em 17, bÞ h¹i lµ phô n÷ 05 ng­êi, ®Ò nghÞ truy tè 03 vô = 20 bÞ can. Tình hình tệ nạn mại dâm trên địa bàn§Þa bµn ®Ó x¶y ra nhiÒu tÖ n¹n m¹i d©m lµ: thµnh phè Hßa Binh, huyÖn L­¬ng S¬n. §Þa bµn cã nhiÒu phô n÷ bá ®i khái ®Þa ph­¬ng: Kim B«i, §µ B¾c, L­¬ng S¬n. §Þa bµn cã nhiÒu trÎ em bÞ x©m h¹i t×nh dôc: Yªn Thñy, §µ B¾c, L­¬ng S¬n. Sè TE bÞ XHTD lµ 43. Tuy nhiªn t×nh h×nh ho¹t ®éng m¹i d©m trªn ®Þa bµn vÉn ®­îc kiÓm so¸t t­¬ng ®èi chÆt chÏ, kh«ng ®Ó ho¹t ®éng m¹i d©m trë thµnh tô ®iÓm, ®iÓm nãng g©y bøc xóc d­ luËn quÇn chóng nh©n d©n.Nguyên nhân và thực trạng- Tính chất xã hội của tệ nạn ma túy, mại dâm ngày càng phức tạp;- Không nhận được sự quan tâm đúng mức của gia đình, cha mẹ chiều chuộng, buông lỏng giáo dục con cái;- Xuống cấp về đạo đức, lối sống, không xác định động cơ phấn đấu, sống buông thả, lười lao động và chạy theo cám dỗ đời thường;- Một số bị buôn bán làm nô lệ tình dục, khi trở về không có việc làm, bị xã hội kỳ thị, xa lánh. Tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn mại dâm nói riêng đã và đang gây tác hại nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, ảnh hưởng tiêu cực tới nét đẹp văn hoá, sức khỏe của nhân dân, gây mất an ninh, trật tự xã hội. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã và đang có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp ngăn chặn nhằm xóa bỏ các tệ nạn xã hội, bảo đảm cho mỗi người dân, mỗi gia đình có cuộc sống ấm no hạnh phúc cho tương lai dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Phần IV: Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng, khi nói về tình hình phòng chống tệ nạn xã hội đã nhận định “Tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng đáng lo ngại”. Do đó, Nghị quyết Đại hội chỉ ra: “Cần có những giải pháp quyết liệt và đồng bộ để giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc”. Trên cơ sở quan điểm, định hướng của Đại hội X, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ ngành tiếp tục bổ sung hoàn thiện các văn bản pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn mại dâm nói riêngQuan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm1. Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm được UBTVQH thông qua ngày 17/3/2003:Gồm 6 chương, 41 điều quy định rõ về những biện pháp và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong phòng chống mại dâm; xử lý vị phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm;quản lý nhà nước về công tác phòng, chống mại dâm và công tác khen thưởng, khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm.Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâmChính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm2. Chỉ thị số 25/CT/TTg ngày 21/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức triển khai thi hành Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm;3. Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm;4. Nghị định số 43/2005/NĐ-CP ngày 05/4/2005 Quy định việc đưa người nghiện ma túy, người bán dâm không có nơi cư trú nhất định vào lưu trú tạm thời tại cơ sở chữa bệnh;5. Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 Quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh;6. Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 09/12/2004 Hướng dẫn quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm; Chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâm7. Quyết định số 52/2006/QĐ-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm giai đoạn 2006 – 2010;8. Kế hoạch số 2029/LĐTBXH-PCTNXH ngày 16/6/2006 thực hiện chương trình phối hợp liên ngành phòng, chống mại dâm giai đoạn 2006 – 2010.Chính sách của Nhà nước về phòng, chống tệ nạn mại dâmMột số quy định xử phạt hành chính liên quan đến phòng, chống mại dâmMột số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định xử phạt đối với hành vi mại dâm như hành vi dùng cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động mại dâm.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD- Điều 14: Hành vi mại dâm1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi lạm dụng tình dục. 2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi cung cấp địa điểm cho hoạt động mại dâm. 3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Dẫn dắt hoạt động mại dâm;b) Che giấu, bảo kê cho các hành vi mua dâm, bán dâm.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:a) Tái phạm việc mua dâm, bán dâm hoặc che giấu, bảo kê cho các hành vi mua dâm, bán dâm;b) Dùng các thủ đoạn khống chế, đe dọa người mua dâm, bán dâm để đòi tiền, cưỡng đoạt tài sản.5. Các hành vi vi phạm khác về phòng, chống mại dâm thì bị xử lý theo quy định tại Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Phòng chống mại dâm.6. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung: vi phạm khoản 1, 2, 3 và khoản 4 Điều này thì bị tịch thu toàn bộ số tiền do vi phạm hành chính mà có.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMDNghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống mại dâmMột số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD§iÒu 17. Xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh ®èi víi ng­êi cã hµnh vi mua d©m quy ®Þnh t¹i §iÒu 22 cña Ph¸p lÖnh1. Ng­êi nµo cã hµnh vi mua d©m th× bÞ ph¹t tiÒn tõ 500.000 ®ång ®Õn 1.000.000 ®ång.2. Ph¹t tiÒn tõ 2.000.000 ®ång ®Õn 5.000.000 ®ång trong tr­êng hîp mua d©m nhiÒu ng­êi cïng mét lóc.3. Ph¹t tiÒn tõ 5.000.000 ®ång ®Õn 10.000.000 ®ång thuéc mét trong c¸c tr­êng hîp sau ®©y:a) Mua d©m cã tÝnh chÊt ®åi trôy;b) L«i kÐo, Ðp buéc ng­êi kh¸c cïng mua d©m.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD§iÒu 18. Xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh ®èi víi ng­êi cã hµnh vi b¸n d©m quy ®Þnh t¹i §iÒu 23 cña Ph¸p lÖnh1. Ng­êi nµo cã hµnh vi b¸n d©m th× bÞ ph¹t c¶nh c¸o hoÆc ph¹t tiÒn tõ 100.000 ®ång ®Õn 300.000 ®ång.2. Ph¹t tiÒn tõ 300.000 ®ång ®Õn 500.000 ®ång trong tr­êng hîp b¸n d©m cho nhiÒu ng­êi cïng mét lóc.3. Ph¹t tiÒn tõ 500.000 ®ång ®Õn 1.000.000 ®ång trong tr­êng hîp b¸n d©m cã tÝnh chÊt ®åi trôy.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD4. Ng­êi b¸n d©m cã tÝnh chÊt th­êng xuyªn tõ ®ñ 14 tuæi trë lªn, cã n¬i c­ tró nhÊt ®Þnh th× bÞ ¸p dông biÖn ph¸p gi¸o dôc t¹i x·, ph­êng, thÞ trÊn; ng­êi b¸n d©m cã tÝnh chÊt th­êng xuyªn tõ ®ñ 16 tuæi trë lªn, ®· bÞ ¸p dông biÖn ph¸p gi¸o dôc t¹i x·, ph­êng, thÞ trÊn hoÆc ch­a bÞ ¸p dông biÖn ph¸p nµy nh­ng kh«ng cã n¬i c­ tró nhÊt ®Þnh th× bÞ ¸p dông biÖn ph¸p ®­a vµo c¬ së ch÷a bÖnh.- Thñ tôc ¸p dông biÖn ph¸p gi¸o dôc t¹i x·, ph­êng, thÞ trÊn, ®­a vµo c¬ së ch÷a bÖnh thùc hiÖn theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh.5. Ng­êi b¸n d©m lµ ng­êi n­íc ngoµi th× tuú tõng tr­êng hîp mµ bÞ xö ph¹t hµnh chÝnh theo quy ®Þnh t¹i c¸c kho¶n 1, 2 vµ 3 cña §iÒu nµy vµ bÞ trôc xuÊt.Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMD§iÒu 22. Xö lý ®èi víi c¸n bé, c«ng chøc, ng­êi thuéc lùc l­îng vò trang nh©n d©n vi ph¹m ph¸p luËt vÒ phßng, chèng m¹i d©m quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu 27 cña Ph¸p lÖnh1. C¸n bé, c«ng chøc, viªn chøc nhµ n­íc hoÆc ng­êi thuéc lùc l­îng vò trang nh©n d©n cã hµnh vi vi ph¹m quy ®Þnh t¹i c¸c §iÒu 22, 23, 24, 25 vµ 26 cña Ph¸p lÖnh Phßng, chèng m¹i d©m th× ngoµi viÖc bÞ ph¹t tiÒn nh­ quy ®Þnh t¹i c¸c §iÒu 17, 18, 19, 20 vµ 21 cña NghÞ ®Þnh nµy cßn bÞ th«ng b¸o cho ng­êi ®øng ®Çu c¬ quan, tæ chøc, ®¬n vÞ cã thÈm quyÒn qu¶n lý ng­êi ®ã ®Ó xö lý kû luËt. Một số quy định xử phạt hành chính liên quan đến PCMDTùy mức độ vi phạm có thể chuyển từ xử lý vi phạm hành chính sang truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hoạt động vi phạm Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm. TÖ n¹n m¹i d©m g©y ra nhiÒu mÆt xÊu t¸c h¹i ®Õn ®êi sèng x· héi, g©y tæn h¹i lín vÒ kinh tÕ, ph¸ vì h¹nh phóc gia ®×nh, ¶nh h­ëng xÊu ®Õn thuÇn phong mü tôc, truyÒn thèng ®¹o ®øc cña d©n téc, ®Æc biÖt lµm t¨ng thªm ng­êi nhiÔm HIV/AIDS. Còng nh­ tÊt c¶ c¸c nghÒ nghiÖp kh¸c m¹i d©m còng mang l¹i bÖnh tËt vµ hËu qu¶ cho c¬ thÓ.Phần V. Hậu quả của tệ nạn mại dâm với an ninh trật tự, bệnh xã hộiI. Tổn thương về thể xácBên cạnh các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục "cổ điển" như AIDS, giang mai, lậu, sïi mµo gµ, viªm nhiÔm do nÊm, do t¹p khuÈn ë bé phËn sinh dôc trong vµ ngoµi các tổn thương về thể xác khác như viêm khớp và dị dạng ở các cơ quan chuyển động như đầu gối, khớp chân, hông, lưng (đặc biệt là hậu quả của việc đứng lâu ở những người mại dâm trên đường phố) cũng là hậu quả thường xuyên. Thêm vào đó là viêm bể thận và viêm bọng đái mãn tính thường do cái lạnh tạo điều kiện, các bệnh tật ở tử cung và nhiều bệnh khác.Hậu quả của tệ nạn mại dâm với an ninh trật tự, bệnh xã hộiII. Tổn thương tâm thần, Tổn thương tâm lý có thể là một hậu quả ở những người bị cưỡng bức làm nghề mại dâm mà kết quả có thể là những bệnh tật như rối loạn nhân cách ranh giới, rối loạn thần kinh chức năng tình dục nặng đến mức hoàn toàn mất khả năng cảm nhận bất kỳ một cảm hứng tình dục cá nhân nào trong lãnh vực riêng tư. Một phần những người bị tổn thương tâm thần nặng đến mức không có thể xây dựng hay giữ gìn bất kỳ một liên hệ nào về tình bạn lẫn tình cảm.Hậu quả của tệ nạn mại dâm với an ninh trật tự, bệnh xã hộiTừ thực tiễn phòng chống tệ nạn xã hội thời gian qua, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:1. Phòng, chống tệ nạn xã hội không thể là trách nhiệm chung của nhiều Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương, các đoàn thể chính trị xã hội của từng gia đình và toàn xã hội. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của các cấp ủy Đảng và chỉ đạo thực hiện của các cấp chính quyền với sự tham gia tích cực của các ngành, các đoàn thể và toàn dân, phải tăng cường xã hội hóa công tác này cả về tổ chức lực lượng và huy động nguồn lực. Phần VI. Kinh nghiệm và giải phápKinh nghiệm và giải pháp2. Cần nâng cao nhận thức, hiểu biết đúng đắn và đầy đủ về bản chất nguy hại của tệ nạn ma túy, tệ nạn mại dâm đến đời sống của mỗi gia đình, và xã hội với cách tiếp cận khoa học, toàn diện về lối sống, đạo đức, an ninh trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe, bình đẳng giới và sự tiến bộ xã hội. Từ đó phát hiện nguyên nhân, lí giải thực trạng và tính chất phức tạp của tình hình, đề xuất giải pháp, phân công trách nhiệm và đầu tư nguồn lực tương ứng cho công tác này. Kinh nghiệm và giải pháp3. Cần phải xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp luật đủ, kịp thời giải đáp những tình hình phòng chống tệ nạn xã hội. Đây là nền tảng quan trọng để thực hiện đồng bộ, chặt chẽ các biện pháp tuyên truyền giáo dục, hành chính, kinh tế, xã hội, pháp luật, huy động các nguồn lực cho việc xóa bỏ các tụ điểm ma túy, mại dâm; phát huy tối đa sức mạnh của cả hệ thống chính trị xã hội. Kinh nghiệm và giải pháp4. Việc xóa bỏ các tệ nạn xã hội là vấn đề phức tạp, không thể ngày một, ngày hai có thể thực hiện được nên không thể nóng vội, nhưng phải kết hợp giữa giáo dục, thuyết phục và động viên với các biện pháp mạnh, đồng bộ và bước đi phù hợp. Bên cạnh các biện pháp “chống” phải đi đôi với biện pháp “phòng”, lấy “xây” là chính, kết hợp giữa “xây” với phòng và “chống” để “xây” thông qua tuyên truyền, vận động, ngăn ngừa từ gia đình, cộng đồng, dân cư, thực hiện tốt các chính sách xã hội, tạo nhiều cơ hội việc làm, lành mạnh hóa các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, trên địa bàn để giải quyết tận gốc các nguyên nhân phát sinh tệ nạn xã hội, coi đây là phương châm của công tác phòng chống tệ nạn xã hội. Kinh nghiệm và giải pháp5. Phải lấy địa bàn cơ sở (cụm dân cư, xã, phường) làm đơn vị để phổ biến và thực hiện các nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội theo tinh thần Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Nhà nước. Số lượng địa bàn cơ sở trong sạch, lành mạnh càng rộng, càng nhiều thì tệ nạn xã hội càng bị thu hẹp, giảm mạnh và công tác phòng ngừa mới có hiệu quả. Kinh nghiệm và giải pháp6. Cần xây dựng và tổng kết những mô hình hay, điển hình tốt về phòng chống tệ nạn xã hội làm hạt nhân và tấm gương để nhân rộng ở từng địa phương và mở rộng trên quy mô toàn quốc. Đi đôi với mở rộng phong trào là nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động phong trào và có hình thức khen thưởng thích đáng để động viên phong trào. Kinh nghiệm và giải pháp giúp đỡCông tác phòng chống tệ nạn mại dâm cũng được tăng cường ở hầu hết các địa phương, đến cuối 2009 có 7.556 xã, phường lành mạnh không có tệ nạn mại dâm, ma túy, chiếm 68,7% tổng số xã, phường cả nước; có trên 1200 đội tình nguyện, gần 3000 đội thanh niên xung kích, thanh niên cờ đỏ phòng chống tệ nạn xã hội với 36.000 đoàn viên thanh niên tham gia... đây cũng là lực lượng hỗ trợ tích cực cho các cơ quan liên quan triển khai công tác quản lý địa bàn, thanh tra, kiểm tra đấu tranh triệt phá các ổ nhóm điều tra, truy tố xử lý nghiêm các vi phạm có tác dụng răn đe giáo dục cao. Cả nước cũng có khoảng 29.300 đối tượng bán dâm trong đó có trên 12.500 đối tượng có hồ sơ quản lý, giảm 18% so với năm 2008. Công tác chữa trị, giáo dục dạy nghề tái hòa nhập cộng đồng có sự chuyển biến tích c

File đính kèm:

  • pptkhai quan chung ve tac hai cua ma tuy.ppt
Giáo án liên quan