Công thức lượng giác các góc liên quan đặc biệt:
3.1. Cung đối nhau: avà (– a)
cos(– a) = cosa
sin(– a) = – sina
tg(– a) = – tga
cotg(– a) = – cotga
3.2. Cung bù nhau: avà (p– a)
cos(p – a) = – cosa
sin(p – a) = – sina
tg(p – a) = – tga
cotg(p – a) = – cotga
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 1
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
I. CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC:
1. Công thức lượng giác cơ bản:
2 2
2
2
2
2
sinx π
sin x + cos x = 1 tgx = (x + kπ)
cosx 2
cosx π 1 π
cotgx = (x k ) 1 + tg x = (x + kπ)
sinx 2 cos x 2
1 π
1 + cotg x = (x kπ) tgx.cotgx=1 (x k )
sin x 2
≠
≠ ≠
≠ ≠
2. Bảng giá trị lượng giác một số cung (góc) đặc biệt:
Góc
Giá trị
Lượng giác
0 (00) 0(30 )
6
π
0(45 )
4
π
0(60 )
3
π
0(90 )
2
π
sin 0
1
2
2
2
3
2
1
cos 1 3
2
2
2
1
2
0
tg 0
1
3
1 3
cotg 3 1
1
3
0
3. Công thức lượng giác các góc liên quan đặc biệt:
3.1. Cung đối nhau: α và (– α)
cos(– α) = cosα
sin(– α) = – sinα
tg(– α) = – tgα
cotg(– α) = – cotgα
3.2. Cung bù nhau: α và (π – α)
cos(π – α) = – cosα
sin(π – α) = – sinα
tg(π – α) = – tgα
cotg(π – α) = – cotgα
3.3. Cung phụ nhau: α và ( α
2
π
− )
cos( α
2
π
− ) = sinα
sin( α
2
π
− ) = cosα
tg( α
2
π
− ) = cotgα
cotg( α
2
π
− ) = tgα
3.4. Cung hơn kém π: α và (π +α)
cos(π + α) = – cosα
sin(π + α) = – sinα
tg(π + α) = tgα
cotg(π + α) = cotgα
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 2
II. ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC:
1. Hàm số y = sinx:
Txđ: D = R
Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
Hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π.
Sự biến thiên của hàm số trên (0; π):
Hàm số tăng trên 0;
2
π
Hàm số giảm trên ;
2
π
π
Bảng biến thiên:
x 0
2
π
π
y = sinx
1
0 0
Đồ thị:
2. Hàm số y = cosx:
Txđ: D = R
Hàm số chẵn nên đồ thị hàm số đối xứng nhau qua trục Oy.
Hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2π.
Hàm số tăng trên [0; π].
Bảng biến thiên:
x 0
2
π
π
y = cosx
1
0
– 1
-1
1
– 3π
– 2π
– π
3π 2π π
y
x
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 3
Đồ thị:
3. Hàm số y = tgx:
Txđ: D = R \ x / x = + k ,k Z
2
π
π ∈
Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
Hàm số tuần hoàn với chu kỳ π.
Hàm số tăng trên [0;
2
π ).
Bảng biến thiên, đồ thị:
x 0
2
π
y = tgx
+ ∞
0
4. Hàm số y =cotgx:
Txđ: D = R \ { }x / x = k ,k Zπ ∈
Hàm số lẻ nên đồ thị hàm số đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
Hàm số tuần hoàn với chu kỳ π.
Hàm số giảm trên (0;
2
π ].
Bảng biến thiên, đồ thị:
x 0
2
π
y = cotgx
+ ∞
0
– 3π – π 3π π
y
x
O
–π π O
x
y
y
x
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 4
III. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC:
1. Công thức cộng:
cos(a + b) = cosa.cosb – sina.sinb cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb
sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb sin(a – b) = sina.cosb – cosa.sinb
2. Công thức nhân đôi:
sin2a = 2sina.cosa
cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a
2
2tga
tg2a= a k , a k
1 tg a 2 4 2
π π π
π≠ + ≠ +
−
3. Công thức hạ bậc:
2 2 21 + cos2a 1 cos2a 1 cos2a πcos a= sin a= tg a= (a + kπ)
2 2 1 + cos2a 2
− −
≠
4. Công thức tính sina, cosa, tga theo
a
t = tg
2
:
2
22 2
2t 1 t 2t
sina= cosa= tga= (a π)
1 + t1 + t 1 t 2
k
π−
≠ +
−
5. Công thức biến đổi tích thành tổng:
cosa.cosb =
1
2
[ cos(a + b) + cos(a – b)]
sina.sinb = –
1
2
[ cos(a + b) – cos(a – b)]
sina.cosb =
1
2
[ sin(a + b)+ sin(a – b)]
6. Công thức biến đổi tổng thành tích:
cosa + cosb = 2cos
a + b
2
cos
a b
2
−
cosa – cosb = – 2sin
a + b
2
sin
a b
2
−
sina + sinb = 2sin
a + b
2
cos
a b
2
−
sina – sinb = 2cos
a + b
2
sin
a b
2
−
tga + tgb =
sin(a + b)
cosa.cosb
tga – tgb =
sin(a b)
cosa.cosb
−
* Một số công thức cần nhớ khác:
cos3x = 4cos3x – 3cosx sin3x = 3sinx – 4sin3x
3
2
3tgx tg x
tg3x =
1 3tg x
−
−
cosa + sina = 2 cos a
4
π −
cosa – sina = 2 cos a +
4
π
IV. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC:
1. Phương trình lượng giác cơ bản:
y
y
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 5
sinu = sinv ⇔
u = v + k2
u = v + k2
π
π π
−
cosu = cosv ⇔ u = ± v + k2π
tgu = tgv ⇔ u = v + kπ
cotgu = cotgv ⇔ u = v + kπ
2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
a.sin2x + b.sinx + c = 0 a.cos2x + b.cosx + c = 0
a.tg2x + b.tgx + c = 0 a.cotg2x + b. cotg x + c = 0
Cách giải: Đặt ẩn phụ.
3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:
a.cosx + b.sinx = c (a, b, c ∈ R và a ≠ 0, b ≠ 0)
Cách 1: Chia hai vế cho a rồi đặt b
a
= tgα.
Cách 2: Chia hai vế cho 2 2a b+ , ta được:
2 2 2 2 2 2
a b c
sinx + cosx =
a +b a +b a +b
Vì
2 2
2 2 2 2
a b
+ = 1
a +b a +b
nên ta có thể đặt:
2 2 2 2
a b
= cos ; = sin
a +b a +b
β β
Khi đó pt có dạng: cosβ.sinx + sinβ.cosx =
2 2
c
a +b
⇔
2 2
c
sin ( )
a +b
x β+ =
4. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx:
a.sin2x + b.sinx.cosx + cos2x = 0(a, b, c ∈ R và a ≠ 0, b ≠ 0, c ≠ 0)
Vì cosx = 0 ( x = k
2
π
π+ ) không phải là nghiệm, chia hai vế của phương trình cho cos2x,
ta được: a.tg2x + b.tgx + c = 0
Chú ý:
Phương trình với vế phải khác 0: a.sin2x + b.sinx.cosx + cos2x = d, ta biến đổi d =
d(sin2x + cos2x).
Có thể dùng công thức hạ bậc để giải.
5. Phương trình đối xứng đối với sinx và cosx:
a(sinx + cosx) + b.sinx.cosx = c(a, b, c ∈ R)
Cách giải: Đặt t = sinx + cosx ( t 2≤ ) ⇒ sinx.cosx =
2t 1
2
−
Chú ý: Nếu t = sinx – cosx ( t 2≤ ) thì sinx.cosx =
21 t
2
−
V. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC:
Gia sử ta cần chứng minh một mệnh đề phụ thuộc n ∈ N.
Bước 1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 0.
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 6
Bước 2: Giả thuyết mệnh đề đúng với n = k (Giả thuyết quy nạp). Ta CM mệnh đề đúng
với n = k + 1.
Chú ý: Nếu phải chúng minh mệnh đề đúng với n ≥ p thì ở B1, ta kiểm tra với n = p.
VI. DÃY SỐ:
1. Dãy số tăng, dãy số giảm:
Định nghĩa 1:
Dãy (un) tăng nếu un < un + 1, ∀ n ∈ N.
Dãy (un) giảm nếu un > un + 1, ∀ n ∈ N.
Định nghĩa 2: Dãy số tăng và dãy số giảm được gọi chung là dãy đơn điệu.
Chú ý:
Dãy (un) tăng ⇔ un + 1 – un > 0 hoặc n + 1
n
u
1
u
> , ui > 0, ∀ i ∈ N.
Dãy (un) giảm ⇔ un + 1 – un < 0 hoặc n + 1
n
u
1
u
0, ∀ i ∈ N.
2. Dãy số bị chặn:
Định nghĩa:
Dãy (un) bị chặn trên nếu ∃M: ∀ n ∈ N*, un ≤ M.
Dãy (un) bị chặn dưới nếu ∃m: ∀ n ∈ N*, un ≥ m.
Dãy (un) bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới.
VII. CẤP SỐ CỘNG:
Định nghĩa: Là một dãy (un) thỏa un + 1 = un + d (n ≥ 1). Với d: công sai.
Tính chất:
un = u1 + (n – 1)d n + 1 n 1n
u u
u (n 2)
2
−+= ≥
[ ]n 1 1 n
n n
S 2u (n 1)d (u u )
2 2
= + − = +
VIII. CẤP SỐ NHÂN:
Định nghĩa: Là một dãy (un) thỏa un + 1 = un.q (n ≥ 1). Với q: công bội.
Tính chất:
un = u1.qn – 1 (q ≠ 0) n n + 1 n 1u u .u (n 2)−= ≥
n
n 1
q 1
S u
q 1
−
=
−
Tổng các số hạng của cấp số nhân lùi vô hạn ( q < 1): 1n
u
S
q 1
=
−
IX. GIỚI HẠN DÃY SỐ:
1. Định nghĩa: Dãy (un) có giới hạn a nếu ∀ε nhỏ tùy ý, ∃N: ∀ n > N ta có:un – a < ε.
Ta viết: n
n
lim u a
→∞
= hay lim un = a.
Chú ý:
1
lim 0
n
= , limC = C (C: const)
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 7
Tính chất:
Định lý 1: (ĐK cần để dãy số có giới hạn)Nếu một dãy số có giới hạn thì nó bị chặn.
Định lý 2: (Tính duy nhất) Nếu một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
Định lý 3: (ĐK đủ để dãy số có giới hạn)(Định lý Weierstrass) Một dãy số tăng và bị
chặn trên thì có giới hạn. Một dãy số giảm và bị dưới thì có giới hạn.
Định lý 4: (ĐL giới hạn kẹp)
Cho vn ≤ un ≤ wn
A
Định lý 5: lim(un ± vn) = lim un ± lim vn lim(un.vn) = lim un.lim vn
n n n
n n
u lim u
lim (lim v 0)
v lim v
= ≠ lim qn = 0 với q < 1.
2. Dãy số dần tới vô cực: Dãy số (un) dần tới vô cực ∀M > 0 lớn bao nhiêu tùy ý, ∃N: ∀
n > N ta có:un > M.
Ta viết: lim un = ∞ hay un → ∞.
Định lý : Nếu lim un = 0 (un ≠ 0, ∀ n > N*) thì
n
1
lim
u
= ∞ .
Nếu lim un = ∞ thì
n
1
lim 0
u
= .
X. GIỚI HẠN HÀM SỐ:
1. Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K (có thể trừ a ∈ K). Ta nói hàm
số f(x) có giới hạn là L (hay dần tới L) khi x dần tới a, nếu ∀(xn)( xn ∈ K, xn ≠ a, ∀ n > N*) sao
cho khi lim xn = a thì lim f(xn) = L. Ký hiệu:
x a
lim f(x) = L.
→
Tính chất:
Định lý 1: (Tính duy nhất) Nếu một hàm số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
Định lý 2:
[ ] [ ]
x a x a x a x a x a x a
x a
x a x a x a x a
x a
lim f(x) g(x) limf(x) limg(x) lim f(x).g(x) limf(x).limg(x)
lim f(x)f(x)
lim (limg(x) 0) lim f(x) limf(x) (f(x) 0)
g(x) limg(x)
→ → → → → →
→
→ → → →
→
± = ± =
= ≠ = ≥
Định lý 3: (ĐL giới hạn kẹp)
Định lý 4: Nếu
x a
lim f(x) = L
→
và với mọi x đủ gần a mà f(x) > 0 (f(x) < 0) thì L ≥ 0 (L ≤ 0)
2. Hàm số dần tới vô cực: Hàm số f(x) dần tới vô cực khi x dần tới a, nếu ∀(xn) (xn ≠ a)
sao cho lim xn = a thì lim f(xn) = ∞. Ký hiệu:
x a
lim f(x) =
→
∞ .
Định lý : Nếu
x a
lim f(x) = 0
→
(f(x) ≠ 0, ∀x đủ gần a) thì
x a
1
lim =
f(x)→
∞
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 8
Nếu
x a
lim f(x) =
→
∞ thì
x a
1
lim = 0
f(x)→
3. Giới hạn tại vô cực:
Định nghĩa 1: Hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực, nếu ∀(xn):lim xn = ∞ thì
lim f(xn) = L. Ký hiệu:
x
lim f(x) = L
→∞
.
Hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực dương (hoặc âm), nếu ∀(xn) với xn > 0
(hoặc xn < 0) sao cho lim xn = ∞ thì lim f(xn) = L. Ký hiệu:
x x
lim f(x) = L ( lim f(x) = L)
→+∞ →−∞
.
4. Giới hạn một bên:
Định nghĩa: Số L được gọi là giới hạn bên phải (trái) của hàm số f(x) khi x dần tới a
nếu ∀(xn) với xn > a (hoặc xn < a) sao cho lim xn = a thì lim f(xn) = L.
Ký hiệu:
+x a x a
lim f(x) = L ( lim f(x) = L)
−→ →
.
Định lý :
+x a x a x a
lim f(x) = L lim f(x) = lim f(x) = L
−→ → →
⇔
5. Các dạng vô định:
0
; ;0. ;
0
∞
∞ ∞−∞
∞
XI. HÀM SỐ LIÊN TỤC:
1. Hàm số liên tục tại một điểm:
Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Hàm số f(x) được gọi là liên tục tại x0
∈ (a; b) nếu
0
0
x x
lim f(x) = f(x ).
→
Nếu tại x0 hàm số không liên tục thì nó được gọi là gián đoạn tại x0.
Định lý : Hàm số f(x) xác định trên (a; b) là liên tục tại x0 ∈ (a; b) nếu
x 0
lim y = 0.
∆ →
∆
2. Hàm số liên tụctrên một khoảng:
Định nghĩa:
Hàm số f(x) xác định trên (a; b) được gọi là liên tục tại trên khoảng đó nếu nó liên tục
tại ∀x0 ∈ (a; b).
Hàm số f(x) xác định trên [a; b] được gọi là liên tục tại trên đoạn đó nếu nó liên tục trên
(a; b), liên tục phải tại a, liên tục trái tại b.
Định lý 1: Tổng, hiệu, tích, thương (mẫu khác 0) của những hàm liên tục là một hàm
liên tục.
Định lý 2: Các hàm đa thức, hữu tỷ, lượng giác là liên tục trên TXĐ của nó.
Định lý 3: Hàm số f(x) liên tục trên [a; b] thì nó đạt được giá trị nhỏ nhất, lớn nhất và
mọi giá trị trung gian trên đoạn đó.
Hệ quả: Hàm số f(x) liên tục trên [a; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈
(a; b) sao cho f(c) = 0. Hay phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (a; b).
XI. HÀM SỐ NGƯỢC:
Mọi hàm số tăng hoặc giảm trên TXĐ đều có hàm số ngược.
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 9
ĐT hai hàm số ngược nhau đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ
nhất và thứ 3 (y = x).
Hai hs ngược nhau thì TXĐ của hàm này là TGT của hàm kia và ngược lại.
XII. HÀM SỐ MŨ:
1. Hàm số y = ax: (0 < a ≠ 1)
TXĐ: D = R.
TGT: *+T=R ⇒ ĐT hàm số luôn nằm phía trên trục Ox.
Hàm số tăng nếu a > 1, giảm nếu 0 < a < 1.
Hàm số y = ax và
1
y =
a
x
đối xứng nhau qua Oy.
2. Tính chất:
xx x
x y x + y x y x x x
y x
m
x y xy m x ynn
x y x x
ax
a
a a a
a .a a a (a.b) a .b
a b b
(a ) a a a a a x = y
x 1 a 0
a a a b
x > y, 0 b, x < 0
x 1
a b
x > log b, 0 < a < 1
− = = = =
= = = ⇔
< ⇔ < ⇔
< ⇔
XIII. HÀM SỐ LOGARIT:
1. Hàm số y = logax: (0 0)
TXĐ: *+T=R ⇒ ĐT hàm số luôn nằm phía bên phải Oy.
TGT: D = R.
Hàm số tăng nếu a > 1, giảm nếu 0 < a < 1.
Hàm số y = ax và y = logax đối xứng nhau qua y = x.
2. Tính chất:
a
x
log xx
a
y
a a a a a a aa
c
a a a b a
c b
e 10 a a
log b x a b(0 0) x = a
y x
log b log b log (x.y) = log x + log y log = log x log y
x y
log b 1
log b = log b = log b.log c = log c
log a log a
lnx = log x lgx = log x log x = log y x = y
lo
= ⇔ = ≠
= −
⇔
b
a a ab
x > a ,a 1 x > y,a 1
g x > b log x > log y
x < y,0 a < 1x < a ,0 a < 1
> >
⇔ ⇔ <<
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 10
XIV. PHƯƠNG TRÌNH MŨ:
1.Phương pháp đưa về cùng cơ số
2.Phương pháp đặt ẩn phụ:
Chú ý phương trình max + nbx + ncx = 0 (0 < a < b): Chia hai vế cho ax hoặc cx.
3.Phương pháp logarit hóa:
Thường áp dụng cho phương trình chứa tích của hai biểu thức khác cơ số và có chứa ẩn ở
số mũ. VD:
2x 2x 153 .2 216− =
4.Phương pháp dùng sự biến thiên của hàm số mũ
XV. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT:
1.Phương pháp đưa về cùng cơ số
2.Phương pháp đặt ẩn phụ
3.Phương pháp dùng sự biến thiên của hàm số logarit
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
I. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA HHKG:
Tiên đề 1: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.
Tiên đề 2: Nếu một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi
điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Tiên đề 3: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung
khác nữa.
Tiên đề 4: Có ít nhất 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Định lý 1: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường
thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.
Định lý 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và một điểm nằm
ngoài đường thẳng đó.
Định lý 3: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng cắt nhau.
Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:Trả lời hai trong các câu hỏi sau:
Xem trong cách ký hiệu hai mặt phẳng, có điểm nào giống nhau hay không ?
Xem trong mặt phẳng này có điểm nào thuộc một đường trong mặt phẳng kia hay
không?
Xem trong mặt phẳng này có điểm nào thuộc mặt phẳng kia hay không?
Xem trong mặt phẳng này có đường thẳng nào cắt một đường nằm trong mặt phẳng kia
hay không ?
Xem trong mặt phẳng này có đường thẳng nào song song với một đường nằm trong mặt
phẳng kia hay không ?
Xem trong mặt phẳng này có đường thẳng nào song song với mặt phẳng kia hay không ?
Nếu hai mặt phẳng song song bị cắt bởi một mặt phẳng thứ ba thì hai giao tuyến song
song với nhau.
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 11
Phương pháp tìm giao điểm A = d ∩ α:
B1. Chọn một mp β ⊃ d sao cho α ∩ β = d’ là dễ tìm nhất.
B2. Tìm d’ = α ∩ β.
⇒ A = d ∩ d’.
Phương pháp CM ba điểm thẳng hàng: Chứng minh chúng cùng thuộc hai mặt phẳng
phân biệt.
II. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG:
Định lý 1: A ∉ b ⇒ ∃! a ∋ A, a // b
b
a
A
Định lý 2: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy
hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân
biệt lần lượt đi qua hai đt // thì giao tuyến
của chúng (nếu có) // với hai đt đó.
Định lý 2: Hai đt phân biệt cùng //
với một đường thẳng thứ ba thì // nhau.
a b
c
β
α
III. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG:
Định lý 1:
d
d //
d // a
α
α
α
⊄
⇒
⊂
Định lý 2:
d //
d d // a
a
α
β
β α
⊃ ⇒
∩ =
Định lý 3:
a
// d d // a
// d
β α
α
β
∩ =
⇒
Định lý 4: Cho a chéo b ⇒ ∃! α ⊃ a, α //b
IV. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG:
Định lý 1:
//
a //
a
α β
β
α
⇒
∀ ∈
Định lý 2:
a b = M
a // //
b //
α
α α β
β
⊃ ∩
⇒
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 12
Định lý 3:
! A
A
//
β
α
β α
∃ ∋
∉ ⇒
Định lý 4: Nếu hai mặt phẳng α // β thì ∀ γ
cắt α đều phải cắt β và các giao tuyến của chúng
//.
V. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP:
VI. PHÉP CHIẾU SONG SONG:
Cho mặt phẳng α và đường thẳng l
không song song α.
Với mỗi M, đường thẳng đi qua M và // l
sẽ cắt α tại M’ được gọi là hình chiếu của M
lên α theo phương l.
α: Mặt phẳng chiếu.
l
α
M
M'
Định lý 1: Phép chiếu song song bảo toàn sự thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm thẳng
hàng.
Hệ quả: Phép chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng, tia là tia, đoạn thẳng là
đoạn thẳng.
Định lý 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng //
hoặc trùng nhau.
Định lý 3: Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng hoặc // hoặc
cùng nằm trên một đường thẳng.
VII. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG:
Định lý 1: Đường thẳng d vuông góc mặt phẳng α khi nó vuông góc với hai đường thẳng
cắt nhau nằm trong α.
Định lý 2: Cho điểm O và đường thẳng d, ∃! α ∋ O, α ⊥ d.
Định lý 3: Cho điểm O và mặt phẳng α, ∃! đường thẳng d ∋ O, d ⊥ α.
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 13
Chú ý: Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng
vuông góc với một đường thẳng thì // nhau.
VIII. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC:
ĐN: Hai mặt phẳng vuông góc nhau nếu mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông
góc mặt phẳng kia.
Tính chất 1.
d
a
a
a d
α β
α β
β
α
⊥
∩ =
⇒ ⊥
⊂
⊥
Tính chất 2.
A
a
a A
a
α β
α
α
β
⊥
∈
⇒ ⊂
∋
⊥
Tính chất 3.
d
d
α β
α δ δ
β δ
∩ =
⊥ ⇒ ⊥
⊥
Tính chất 4.
! a
a
β
α
β α
∃ ⊃
⊥ ⇒
⊥
IX. KHOẢNG CÁCH: (Distance)
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng: Cho điểm O và đường thẳng d, H là hình
chiếu vuông góc của O lên d, ta có: d(O, d) = OH.
a H
O
2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt
phẳng: Cho điểm O và mặt phẳng α, H là hình
chiếu vuông góc của O lên α, ta có: d(O, α) = OH.
α
H
O
3. Khoảng cách giữa một đường thẳng và
một mặt phẳng song song:
Cho d // α, ta có d(d, α) = d(A, α) (A ∈ d)
d
α
H
O
4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: Cho α // β, d(α, β) = d(A, β) (A ∈ α)
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 14
5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: Là độ dài đoạn vuông góc chung của
chúng.
Cách dựng đường vuông góc chung giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b.
B1. Gọi α là mặt phẳng qua b và // b.
B2. Dựng hình chiếu vuông góc a’ của a
lên α. Gọi N = a’ ∩ b.
B3. Dựng đường thẳng qua N, vuông
góc α cắt a tại N.
MN là đường thẳng cần dựng.
a'
a
b
β
α
M
∆
N
X. GÓC: (Angle)
Góc giữa đt a và mặt phẳng α là góc giữa a và hình chiếu a’ của a lên α.
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai
mặt phẳng.
Diện tích hình chiếu của một tam giác: Nếu một tam giác có diện tích S, hình chiếu của
nó lên α có diện tích S’ và ϕ là góc giữa tam giác và α thì: S’ = S.cosϕ.
XI. THỂ TÍCH CÁC KHỐI ĐA DIỆN:
1. Thể tích khối chóp: V =
1
B.h
3
2. Thể tích khối lăng trụ: V = B.h
3. Thể tích khối chóp cụt: V = 1 2 1 2
1
h(B B B .B )
3
+ +
XII. DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CÁC KHỐI TRÒN XOAY:
1. Khối trụ:
Sxq = 2πRl
V = πR2.h (h: đường cao)
l
R
h
Hệ thống kiến thức Toán 11
Giáo viên : Nguyễn Hữu Chung Kiên_ THPT Vĩnh Thuận 0987.192212 Trang 15
2. Khối nón tròn xoayï:
Sxq = πRl
V = 1
3
πR2.h
3. Khối nón cụt:
Sxq = π(R1 + R2)l
V = 2 21 2 1 2
1
h(R R R .R )
3
π + +
h
l
RO
4. Khối cầu:
S = 4πR2
V = 4
3
πR3
Giáo viên: Nguyễn Hữu Chung Kiên
Trường THPT Vĩnh Thuận
Email: nhchungkien@gmail.com
Website: fun.easyvn.com/chungkien
P
I
N
Q
D
B C
A
S
M
File đính kèm:
- GT ST Kienthuctonghop11.pdf