I. Mục tiêu:
- HS biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
- Biết cách tìm hiểu hệ thống GD THCN và đào tạo nghể.
- Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: tìm hiểu một số nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh để có tư liệu minh họa chủ đề.
Học sinh : tìm hiểu nghề truyền thống của địa phương.
III. Phương pháp :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình :
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: Đã làm bài thu hoạch rồi.
3) Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của Trung Ương và địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG.
Mục tiêu:
HS biết một cách khái quát về các trường THCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
Biết cách tìm hiểu hệ thống GD THCN và đào tạo nghể.
Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin về hệ thống trường THCN và dạy nghề để sẵn sàng chọn trường trong lĩnh vực này.
Chuẩn bị :
Giáo viên: tìm hiểu một số nghề đóng trong huyện hoặc tỉnh để có tư liệu minh họa chủ đề.
Học sinh : tìm hiểu nghề truyền thống của địa phương.
Phương pháp :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
Tiến trình :
Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
Kiểm tra bài cũ: Đã làm bài thu hoạch rồi.
Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
* GV g.thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
Gọi HS nhắc lại khái niệm nghề mà các em đã học.
GV cho HS phân biệt việc làm và nghề.
HS trả lời- GV giảng thêm:
Cần phân biệt việc làm với nghề. Nói đến nghề là nghĩ tới yêu cầu đào tạo. Mỗi nghề đều có yêu cầu riêng về những hiểu biết ( tri thức) nhất định về chuyên môn và những kĩ năng tương ứng. Kĩ năng là trình độ thực hành trong việc làm cụ thể tức là vận dụng những tri thức váo sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Người ta phân kĩ năng lao động nghề nghiệp theo những trình độ khác nhau từ thấp đến cao và gọi mỗi trình độ đó là một bậc của tay nghề.
Hoạt động 2: Vai trò của lao động qua đào tạo
HS thảo luận theo nhóm (5’)
Nhóm 1,2: Lao động qua đào tạo có vai trò thế nào đối với sản xuất?
- Nhóm 3,4: Lao động qua đào tạo có điểm nào ưu việt hơn so với lao động không qua đào tạo?
HS trình bày, bổ sung- GV nhận xét và tóm ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trường:
GV giới thiệu về mục tiêu đào tạo của hệ thống THCN dạy nghề và tiêu chuẩn xét tuyển vào trường.
Theo điều 29 luật giáo dục: HS TNTHCS được đào tạo từ 3-4 năm; HS TNTHPT được đào tạo 1-2 năm.
- Hệ thống THCN và dạy nghề có mục tiêu đào tạo là gì?
- Điều kiện xét tuyển vào trường THCN?
- Kể tên trường dạy nghề mà em biết?
Hoạt động 4: Làm bài thu hoạch.
I .Khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo:
1. Lao động là gì?
Lao động là quá trình hoạt động của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần.
2. Lao động qua đào tạo:
Là lao động có kiến thức, có kỉ năng và năng suất lao động cao.
3. Lao động không qua đào tạo:
Là lao động mò mẫm, bắt chước.
II. Vai trò của lao động qua đào tạo:
Tạo ra sản phẩm có chất lượng và tạo ra năng suất cao trong sản xuất.
Tính ưu việt của lao động qua đào tạo: làm nhanh, năng suất cao, sản phẩm có chất lượng.
III.Mục tiêu đào tạocủa hệ thống THCN dạy nghề:
- Đào tạo người lao động có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỉ thuật, nhân viên nghiệp vụ….
-Tiêu chuẩn xét tuyển vào trường:
+ Có trình độ văn hóa từ THCS trở lên.
+ Có chứng nhận đủ sức khỏe để học tập, lao động.
Câu hỏi thu hoạch.
Lao động là gì? Lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng như thế nào đối với sản xuất và tính ưu việt của nó ra sao?
Hãy cho biết mục tiêu đào tạo của trường dạy nghề?
4)Củng cố:
GV đánh giá buổi hoạt động , nêu cụ thể những mặt được- hạn chế cần khắc phục.
5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Tham khảo thêm những điều cần biết về tuyển sinh THCN.
Chuẩn bị chủ đề 6 “ Các hướng đi sau khi TN THCS”
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- chủ đề 5.doc