GTLN_GTNN CỦA HÀM SỐTiết 6 - Tuần 2 - Bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

1. Kiến thức:  Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

2. Kỹ năng:  Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.

 Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số.

3. Giáo dục:  Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

 Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II_ Chuẩn bị:

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GTLN_GTNN CỦA HÀM SỐTiết 6 - Tuần 2 - Bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6_Tuần 2 NS: 15/8/2009 ND: 22/8/2009 §3. GTLN_GTNN CỦA HÀM SỐ I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. 2. Kỹ năng: Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. 3. Giáo dục: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II_ Chuẩn bị: GV HS Giáo án, sgk, phấn màu, thước. Bảng phụ Ôn tập lại cực trị của hs. Soạn bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy_học: KTBC: (5’) Cho hs y = x3 – 3x. a. Tìm cực trị của hs. b. Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ Hoạt động 1: ĐN GTLN và GTNN. Bảng phụ 1 Định nghĩa GTLN: sgk trang 19. Định nghĩa GTNN: tương tự sgk – tr 19. VD: Xét tính đb,nb và tìm GTLN, GTNN của hs y= -x2 +2x. Vậy Ghi nhớ: nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs / K. VD: Xét tính đb,nb và tìm GTLN, GTNN của hs y= x4-4x3 Bảng phụ 2 * HĐ thành phần 1 : tiếp cận đn _HS quan sát BBT (ở bài tập kiểm tra bài cũ) và trả lời các câu hỏi : _2 có phải là GTLN của hs/[0;3] _Tìm _GTNN của hs / [0 ;3] là gt nào ? * HĐ thành phần 2:( tìm GTLN, GTNN của hs trên khoảng) _yêu cầu hs lập BBT _Nêu kết kuận và hướng dẫn cách tìm GTLN,GTNN của hs trên khoảng _hướng dẫn nhóm hoạt động, hướng dẫn nhóm treo bảng và trình bày _treo bảng phụ, kết luận _Hs phát biểu tại chổ. _Đưa ra đn GTLN của hs trên TXĐ D . _Đưa ra đn GTNN của hs trên TXĐ D _Hs tìm TXĐ của hs. _Lập BBT / R= _Tính . _Nhận xét mối liên hệ giữa gtln với cực trị của hs * Hoạt động nhóm. _Tìm TXĐ của hs. _Lập BBT , kết luận. 20’ Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa và tiếp cận định lý sgk tr 20. Lập BBT và tìm GTLN,NN của các hs: Bảng phụ 3, 4 Định lý sgk tr 20. VD: sgk trang 20 _Hướng dẫn các nhóm thực hiện _nhận xét và treo bảng phụ, kết luận _qua các vd trên ta thừa nhận ĐL sgk trang 20 _treo bảng phụ đồ thị và giải thích thắc mắc * Hoạt động nhóm. _Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs. _treo bảng , nhận xét _Xem ví dụ sgk tr 20, nêu các thắc mắc IV. Củng cố: (4’) + ĐN của GTLN, GTNN của hs trên 1 đoạn + Cách tính GTLN, GTNN của hs trên 1 đoạn V. Dặn dò:(1’) + Về nhà học bài kỹ cách tính GTLN, GTNN của hs trên một đoạn, tìm hiểu qui tắc tìm GTLN_GTNN của hs trên đoạn Bổ sung: Tiết 7_Tuần 3 NS: 17/8/2009 ND: 24/8/2009 §3. GTLN_GTNN CỦA HÀM SỐ (tt) I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. 2. Kỹ năng: Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn. Vận dụng vào việc giải và biện luận pt, bpt chứa tham số. 3. Giáo dục: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II_ Chuẩn bị: GV HS Giáo án, sgk, phấn màu, thước. Bảng phụ Bảng phụ củng cố. Ôn tập lại cực trị của hs. Soạn bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy_học: KTBC: (5’) Tìm GTLN, GTNN của hs y = 2x3-3x2-12x+10 trên đoạn [-3;3] TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20’ Hoạt động 1: Tiếp cận quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn. Cho hs có đồ thị như hình vẽ Tìm gtln, nn của hs/ [-2;1]; [1;3]; [-2;3].( nêu cách tính ) Bảng phụ 1 Quy tắc sgk tr 22. VD1: Tìm GTLN, GTNN của hs Bảng phụ 2 VD2: Tìm GTLN, GTNN của hs TXĐ: D = [-2;2] ; y’=0 óx=0 (nhận) * HĐ thành phần 1: Tiếp cận quy tắc sgk tr 22. _treo bảng phụ đồ thị hs _Nhận xét cách tìm gtln, nn của hs trên các đoạn mà hs đơn điệu như: [-2;0]; [0;1]; [1;3]. _Nhận xét gtln, nn của hsố trên các đoạn mà hs đạt cực trị hoặc f’(x) không xác định như:[-2;1]; [0;3]. _Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. _Nhận xét và cho hs nắm qui tắc, chú các g.trị xi tìm được có thuộc đoạn đang xét hay không * HĐ thành phần 2: áp dụng quy tắc tìm gtln, nn trên đoạn. _Nhận xét các bảng của hs và treo bảng tổng kết (có thể sữa ngay trên bảng hs) _Hướng dẫn thực hiện, ghi bảng _yêu cầu hs lên bảng giải _tổng kết bài giải * Hoạt động nhóm. _Hs có thể quan sát hình vẽ, vận dụng định lý để kết luận. _Hs có thể lập BBT trên từng khoảng rồi kết luận. _Nêu vài nhận xét về cách tìm gtln, nn của hsố trên các đoạn đã xét. _Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hsố trên đoạn. * Hoạt động nhóm _Tính y’, tìm nghiệm y’. _Chọn nghiệm y’/[-1;1] _Tính các giá trị cần thiết _Hs tìm TXĐ : D = [-2;2] _Tính y’, tìm nghiệm y’. _Tính các giá trị cần thiết. _tất cả hs cùng hoạt động để nhận xét _rút kinh nghiệm 15’ Hoạt động 2: tiếp nhận cách tìm GTLN, GTNN của hs trên khoảng VD3: Tìm GTLN, GTNN của hs TXĐ: BBT: Hs không có GTLN_GTNN trên TXĐ - Chú ý sgk tr 22. _HĐ thành phần 3: tiếp cận chú ý sgk tr 22. _chú hs rằng hs không có GTLN và GTN trên TXĐ, dẫn hs đến chú ý SGK trang 22 _chú ý cũng có hs có GTLN, GTNN trên khoảng, khi đó ta chỉ cần lập BBT của hs là thấy GTLN, GTNN _hs trình bày đến BBT _ghi nhận chú ý _ghi nhận pp tìm GTLN, GTNN của hs trên khoảng IV. Củng cố: (4’) 1/ Cho hs y = -x4 + 2x2. Chọn kq sai 2/ Cho hs y = x3 -3x2+1. Chọn kq đúng V. Dặn dò:(1’) + Về nhà học bài kỹ qui tắc tìm GTLN, GTNN của hs trên một đoạn + làm bài tập 1,2,3,4 sgk trang 24 Bổ sung: Tiết 8_Tuần 3 NS: ND: §3. BÀI TẬP I_ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn. 2. Kỹ năng: Tìm được gtln, nn của hs trên khoảng, đoạn 3. Giáo dục: Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II_ Chuẩn bị: GV HS Giáo án, sgk, phấn màu, thước. Bảng phụ Bảng phụ củng cố. Ôn tập lại qui tắc tìm GTLN, GTNN của hs. Làm bài trước ở nhà. III_ Hoạt động dạy_học: KTBC: (5’) Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3). TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ Hoạt động 1: sửa bài tập 1 sgk trg 23 (trên đoạn) a. y = x3-3x2-9x+35 trên [-4;4], [0;5] _phát biếu qui tắc tìm GTLN, GTNN của hs trên 1 đoạn _1 hs phát biểu _hs1 câu a b. y = x4 – 3x2+2 trên [0;3], [2;5] _hs 2 cấu b c. trên [2;4], [-3;-2] _Nhận xét, chấm điểm _hs3 câu c 10’ Hoạt động 2: sửa bài tập 4a,5b sgk trg 23 (trên khoảng) 4a. 5b. _Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sgk tr 24. _Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b. _Học sinh thảo luận nhóm. _Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. 10’ Hoạt động 3: sửa bài tập 4a,5b sgk trg 23 (trên khoảng) Gọi x (x>0) là một cạnh của hình chữ nhật. Theo gt: Sx = x.(8-x). - có: x + (8 – x) = 8 không đổi. Suy ra Sx lớn nhất kvck x = 8-x Kl: x = 4. _Cho học sinh làm bài tập 2 tr 24 sgk. _Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm. _Nêu phương pháp và bài giải . _Hướng dẫn cách khác: sử dụng bất đẳng thức cô si. _Học sinh thảo luận nhóm. _Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. _Các nhóm khác nhận xét. IV. Củng cố: (4’) Tìm GTLN, GTNN của hs y = cos2x + cosx – 2. Hd: đặt t = cosx với V. Dặn dò:(1’) + Về nhà học bài kỹ qui tắc tìm GTLN, GTNN của hs trên một đoạn + Soạn trước bài 4: chú cách tìm TCĐ và TCN Bổ sung:

File đính kèm:

  • doc11-16_GTLN-GTNN.doc