Cấu trúc nội dung:
Tích hợp với nội dung văn nghị luận học sinh đã được học ở các lớp dưới:
Tìm hiểu chung về văn NL: Nhu cầu NL và VBNL? Thế nào là VBNL? Đặc điểm của VBNL? Bố cục và phương pháp lập luận. Các thao tác: chứng minh và giải thích.
Luận điểm, kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn NL.
Diễn dịch và quy nạp; phân tích và tổng hợp; nghị luận xã hội và nghị luận văn học .
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu khái quát phần làm văn trong chương trình Ngữ văn 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu khái quát phần làm văn trong chương trình Ngữ văn 12Năm học 2008-2009Nguyễn Viết Nhi Nhị –THPT Lê Viết Thuật, Vinh, Nghệ AnDate1 Cấu trúc nội dung:Tích hợp với nội dung văn nghị luận học sinh đã được học ở các lớp dưới: Tìm hiểu chung về văn NL: Nhu cầu NL và VBNL? Thế nào là VBNL? Đặc điểm của VBNL? Bố cục và phương pháp lập luận. Các thao tác: chứng minh và giải thích... Luận điểm, kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự trong văn NL. Diễn dịch và quy nạp; phân tích và tổng hợp; nghị luận xã hội và nghị luận văn học . Giới thiệu khái quát phần làm văn trong chương trình Ngữ văn 12L7L8L9Date2 Ôn lại các kiểu văn bản, cách xây dựng các luận cứ, luận điểm trong bài văn nghị luận. Các dạng đề văn nghị luận, các thao tác nghị luận: chứng minh, giải thích Ôn tập, mở rộng và nâng cao tri thức và kĩ năng về kiểu văn bản nghị luận Rèn luyện cho Hs các kĩ năng làm văn nghị luận, thực hành luyện tập các thao tác lập luận, hoàn chỉnh kĩ năng viết bài (Bố cục, mở bài, thân bài, kết luận, cách diễn đạt trong văn nghị luận) L10L11L12Giới thiệu khái quát phần làm văn trong chương trình Ngữ văn 12Date3 ở các lớp dưới: Hs nhận biết kiến thức thông qua thực hành, luyện tập ở lớp 12: Tổng kết, chốt lại và nâng cao các vấn đề về làm văn, học sinh đạt được chuẩn kiến thức phổ thông để thi tốt nghiệp, tiếp tục học lên hoặc bước vào đời.Giới thiệu khái quát phần làm văn trong chương trình Ngữ văn 12Date4Cách phân loại tác phẩm cũ: Tự sự, Trữ tình, Kịch, Nghị luận.Cách phân loại tác phẩm thống nhất theo Sgk mới hiện nay: văn bản tác phẩm được quy định bởi phương thức biểu đạt. Chúng ta có các kiểu văn bản được phân chia theo sáu phương thức biểu đạt: Tự sự, Miêu tả, Trữ tình, Thuyết minh, Nghị luận, Hành chính côngvụ (văn bản điều hành). Những điểm lưu ý Về cách phân loại văn bản Date5Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Kiểu văn bảnĐặc điểm của phương thức biểu đạtDùng chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnhLàm cho những đối tượng được nói đến như hiện lên trước mắt người đọc Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chêMiêu tảTự sựDate6Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói đếnVăn bản hành chính-công vụ(Trung Quốc gọi là văn bản ứng dụng, một số nước gọi là everyday-text (văn bản thường ngày). Trình bày văn bản theo một số mục nhất định nhằm truyền đạt những nội dung và yêu cầu của cấp trên hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.Văn bản điều hànhBiểu cảmDate7Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt Trình bày, giới thiệu, giải thíchNhằm làm rõ đặc điểm cơ bản của một đối tượng, cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hộiDùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một tư tưởng, quan điểm. Lập luận[Nghị luận]Thuyết minhDate81. Nhóm bài lí thuyết văn nghị luận2. Nhóm bài luyện tập3. Nhóm bài kiểm tra, trả bài4. Nhóm bài về một số kiểu văn bản khác5. Nhóm bài tổng kết và ôn tập về làm vănNăm nhóm bài của phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12 Date9cấu trúc phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12T.TTên bài1Nghị luận về một tư tưởng đạo lí2Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội3Nghị luận về một hiện tượng đời sống(Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học-Chương trình nâng cao)4Trả bài làm văn số 15Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội 6Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ7Nghị luận về một ý kiến bàn về văn họcDate10cấu trúc phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12T.TTên bài8Trả bài làm văn số 2 9Phát biểu theo chủ đề10Viết bài làm văn nghị luận số 3: Nghị luận văn học11Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt 12Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận 13Trả bài làm văn số 3 14Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận 15Kiểm tra tổng hợp học kì IDate11cấu trúc phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12T.TTên bài16Viết bài làm văn số 5 (Học kì hai)17Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi18Trả bài số 519Viết bài số 6 tại nhà: Nghị luận văn học20Rèn kĩ năng mở bài kết bài trong văn nghị luận 21Trả bài làm văn số 6 22Diễn đạt trong văn nghị luận 23Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp)Date12Cấu trúc phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12T.TTên bài 24Phát biểu tự do 25Văn bản tổng kết 26Ôn tập phần làm văn 27Kiểm tra tổng hợp cuối nămDate13Kiểu cấu trúc tích hợp của sách Ngữ văn 12Văn họcTiếng ViệtLàm vănVăn nghị luậnGiữ gỡn sự trong sỏng TVNLXH, NLVH; TT văn NLThơ VN sau 1945Thi luậtNL về thơVăn nhật dụngPC NN KHNLXHVăn xuụi VN sau 1945Nhõn vật giao tiếpNL về tỏc phẩm văn xuụiDate14Phần làm văn: chủ yếu là thực hành. Các bài dạy (Kể cả bài lí thuyết) đều được thiết kế theo kiểu bài thực hành, nhằm trang bị cho học sinh những tri thức để thực hành. Dạy phần làm văn: giáo viên căn cứ vào tinh thần trên để tổ chức, dẫn dắt, địnhhướng cho học sinh hoạt động.Tinh giản việc dạy lí thuyết, tăng cường các mẫu ví dụ về phươngpháp (Vừa khả năng thực tế của học sinh, để các em có thể đạt tới qua việc rèn luyện, thực hành)Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date15. Nắm được nội dung tổng quát và các điểm đổi mới của chương trình Ngữ văn 12Vai trò của làm văn trong chương trình Ngữ văn 12Cấu trúc nội dung phần làm văn trong SGK ngữ vănQuan niệm mới về đề văn, kiểu bài văn và các thao tác nghị luậnĐổi mới phương pháp dạy làm vănCấu trúc nội dung phần làm văn trong SGK Ngữ văn lớp 10, 11 và 12Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date16Cấu trúc sách giáo khoa Ngữ văn 12Tập I: Tổng kết các dạng bài nghị luận dưới hình thức luyện tập Tập II: Tổng kết về kĩ năng viết bài văn dưới hỡnh thức lớ thuyếtPhân biệt dạng đề NL về một vấn đề xã hội trong TPVH với NL về một tư tưởng đạo lí và NL về một hiện tượng đời sống Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date17Phân loại đề nghị luận đề NL được phân theo tiêu chí nội dung nghị luận thành hai cấp độ: Loại > Dạng Loại NLXH có 3 dạng: + NL về một tư tưởng, đạo lí, lối sống,... + NL về một hiện tượng đời sống. + NL về một vấn đề xã hội trong TPVH Loại NLVH có 3 dạng: + NL về một bài thơ, đoạn thơ + NLvề một tác phẩm, đoạn trích van xuôi. + NL về một ý kiến bàn về VH Date18Xác định phương pháp dạy học Hai câu hỏi xác định phương pháp dạy học: Mục đích của dạy học là gì? ( What is the purpose of teaching? ) Những con đường nào tốt nhất để đạt được mục đích ấy? (What are the best ways of achieving these purposes?) PPDH Làm văn:Dạy cách suy nghĩ và cách diễn đạt suy nghĩVận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Bảo đảm quy trình dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS, SGK là văn bản học sinh cần đọc-hiểu, dưới sự hướng dẫn của giáo viên.Date19Chú ý nguyên tắc tích hợp trong dạy phần làm vănĐề cao, ưu tiên cho việc thực hành luyện tậpDạy cách suy nghĩ, cách trình bày suy nghĩ cho học sinh khuyến khích những tìm tòi riêng, độc đáo, sáng tạoTích cực ứng dụng các phương tiện công nghệ thông tin vào giờ dạy làm vănĐa dạng hóa các hình thức luyện tập trong tiết làm văn (câu hỏi, bài tập, phần trắc nghiệm, tự luận, dạng đề mở)Linh hoạt với các bước lên lớp, sáng tạo trong các tình huống dạy họcKết hợp hài hoà giữa các phương pháp chung với phương pháp riêng cụ thể, mang tính đặc thù của việc dạy làm văn Lưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date20Với các bài dạy lí thuyết: Phương pháp chủ yếu là “nêu, dẫn dắt vấn đề để học sinh phát biểu và tự tổng kết theo các đề mục trong sách giáo khoa” Với hai dạng bài nghị luận xã hội: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí, Nghị luận về một hiện tượng đời sống; cần lưu ý: đây là kiểu bài gần gũi với cuộc đời, có tác dung giáo dục nhân cách học sinh. Tiếp xúc với các sự việc, hiện tượng, con người cụ thểHọc sinh phải thể hiện được suy nghĩ riêng của mình.2. Cách dạy các bài thực hành: Thời gian chủ yếu trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, thông qua hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận kết quảLưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date213. Cách dạy các tiết trả bài: quy trình giống nhau, lặp đi lặp lại các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, diễn đạt, hình thức trình bày, mở bài, thân bài, kết bài Mục đích: để rèn kĩ năng cho học sinh. Dành nhiều thời gian cho học sinh tự nhận xét, sửa chữa lỗi, tự rút kinh nghiệm từ bài đã làm của mìnhLưu ý về phương pháp dạy phần làm văn trong chương trình ngữ văn 12Date22Quy trình bốn bước dạy học làm văn 1. Cung cấp và hướng dẫn HS khai thỏc TT: Thụng tin của bài học: SGK + người dạy cung cấp + người học tự khai thỏc từ nhiều nguồn khỏc nhau Cách khai thác thông tin Bài học trong sỏch là một văn bản mà HS phải đọc-hiểu, để khai thỏc thụng tin Hướng dẫn HS đọc, phân tích và nhận xét: Bài học nờu lờn vấn đề gỡ ? Cú mấy phần, nội dung cơ bản, quan hệ của cỏc phần? Những thông tin nào quan trọng? Thông tin ấy nằm trong phần nào ? Cung cấp thờm thụng tin từ nhiều nguồn khỏc nhau Date23Yờu cầu phõn tớch và xử lớ thụng tin được nờu trong SGK dưới dạng cỏc BT và cõu hỏi hướng dẫn học bài HS tự tỡm hiểu, tự phõn tớch, lớ giải để rỳt ra những nhận xột và kết luận bước đầu mang tớnh cỏ nhõn / qua hoạt động nhúmMục tiờu: khụng chỉ chỳ ý đến kết quả phõn tớch và xử lớ TT mà cũn hỡnh thành và rốn luyện cỏch phõn tớch và xử lớ TT cho HS2. Hướng dẫn học sinh phân tích , xử lý thông tinDate243. Hướng dẫn HS tranh luận, trao đổi Cỏ nhõn hoặc tổ nhúm trỡnh bày kết quả đó tỡm hiểu với hai mức độ : Nội dung đó tỡm hiểu, phõn tớch là gỡ ? Kết quả rỳt ra dựa trờn cơ sở nào ?GV yờu cầu, khuyến khớch HS trao đổi, tranh luận "phản biện" về cỏc nội dung đó nờu trong SGKHướng dẫn HS tự rỳt ra kết luận cho chớnh bản thõn mỡnh.Date254. Bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện kết luậnGV cần bổ sung, điều chỉnh nhằm hoàn chỉnh kết luận mà HS vừa tự rỳt ra bằng nhiều cỏch: Yờu cầu HS xem lại nhận xột, kết luận đú Đưa ra ý kiến và đề nghị HS trao đổi thờm Phõn tớch,"phản biện"lại những nhận xột, kết luận chưa đỳngDate26 í nghĩa của quy trỡnh bốn bước dạy học:GV khụng làm thay, giỏo viờn là người tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tậpHS tự mỡnh tỡm hiểu, tự làm việc qua định hướng của thầy để rỳt ra nhận xột, kết luận, cỏch họcHướng tới người học và dạy cỏch thức học, hỡnh thành phương phỏp họcBảo đảm tớnh dõn chủ, trỏnh ỏp đặt và kiểu ban phỏt chõn lớ một chiều, khuyến khớch được trớ tuệ tập thể, tinh thần hợp tỏc, làm việc theo nhúm Date27Thống nhất trong cách phân biệt nội dung của một số thuật ngữ, khái niệm:Khái niệm “phương thức biểu đạt” và “thao tác lập luận”Phương thức biểu đạt > Thao tác lập luận(Phương thức biểu đạt được hiểu như là cách thức tái hiện lại đời sống {Thiên nhiên, xã hội, con người} của người viết, người nói. Mỗi phương thức biểu đạt phù hợp với một mục đích, ý đồ phản ánh, tái hiện nhất định và được thực hiện bởi một thao tác chính nào đóNhững điểm lưu ý Date28Thao tác lập luận: Dùng trong phương thức nghị luận (văn nghị luận). Chương trình ngữ văn cung cấp cho học sinh những thao tác lập luận chính: chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ.Các thuật ngữ:Luận đề > luận điểm > luận cứLuận đề (vấn đề trọng tâm-chủ đề)Lập luận: cách thức (phương pháp) dẫn dắt, cách nêu vấn đề và làm sáng tỏ nội dung vấn đề bằng các lí lẽ và dẫn chứngLuận điểm: ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luậnLuận cứ: là những lí lẽ, bằng chứng làm sáng tỏ luận điểm.Những điểm lưu ý Date29Dùng thuật ngữ: Mở bài (Nêu/ đặt vấn đề), Thân bài (Nhằm giải quyết vấn đề), Kết bài (Làm nhiệm vụ kết thúc vấn đề) Không dùng thuật ngữ: Nêu/ đặt vấn đề; Giải quyết vấn đề; Kết thúc vấn đề.Khái niệm diễn đạt, hình thức trình bày được dùng thống nhất như sau: Diễn đạt là cách thể hiện nội dung; Hình thức trình bày: hình thức bài văn học sinh thể hiện trên giấy. Những điểm lưu ý Date30Date31
File đính kèm:
- Chuyen de lam van 12.ppt