• Điểm mới cần lưu ý:
• Chương trình 12 cũ không có phần tiếng Việt
• Chương trình Ngữ văn 12 mới:
• Chương trình cơ bản (Tiếng Việt học 16 tiết); Chương trình Ngữ văn 12 nâng cao (Tiếng Việt học 20 tiết)
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu khái quát nội dung phần Tiếng việt trong chương trình Ngữ văn 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu khái quát nội dung phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Nguyễn Viết NHI Nhị-THPT Lê Viết Thuật, Vinh, Nghệ An12/21/20161Giới thiệu khái quát nội dung phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Điểm mới cần lưu ý:Chương trình 12 cũ không có phần tiếng ViệtChương trình Ngữ văn 12 mới: Chương trình cơ bản (Tiếng Việt học 16 tiết); Chương trình Ngữ văn 12 nâng cao (Tiếng Việt học 20 tiết)Date2Giới thiệu khái quát nội dung phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12A. Loại bài thiên về hình thành kiến thức, kĩ năng mới-Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt-Phong cách ngôn ngữ khoa học-Phong cách ngôn ngữ hành chính-Luật thơ-Nhân vật giao tiếpB. Loại bài thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học-Thực hành một số phép tu từ ngữ âm-Thực hành một số phép tu từ cú pháp-Thực hành về hàm ý-Tổng kết tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; Lịch sử, đặc điểm loại hình, các phong cách ngôn ngữDate3Những điểm lưu ý Về phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Cấu trúc sách giáo khoa: phần tiếng Việt không biên soạn thành sách riêng mà được tích hợp và xen kẽ với phần văn học và làm vănTích hợp ngang: Khi phần văn học dạy các văn bản thơ thì phần tiếng Việt dạy bài Luật thơ và thực hành về một số phép tu từ ngữ âmTích hợp dọc: hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng theo hệ thống dọc từng vấn đề, từ THCS đến THPTDate4 Ví dụ về cách tích hợp dọc theo trình tự lôgic về nội dung giữa các vấn đề khi dạy bài tổng kếtNội dung và tên bài tương ứngLớpHoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữĐặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtVăn bảnNgữ cảnhNhân vật giao tiếp Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânNghĩa của câu (trong sinh hoạt giao tiếp)Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt1010101112111112Date5Những điểm lưu ý Về phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Nguyên tắc tích hợp: tiếng Việt được dạy ở phần văn học (Phân tích từ ngữ trong văn bản văn họcchú thích từ ngữ)Tiếng Việt được dạy ở các bài thuộc phần làm văn, thông qua các hoạt động luyện tập về các thao tác lập luận, viết các loại văn bản Date6Những điểm lưu ý Về phương pháp dạy tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Cấu tạo sách giáo khoa: coi trọng việc thực hành (Qua thực hành, học sinh tự hình thành kiến thức, kĩ năng rồi được củng cố nâng cao kiến thức kĩ năng)Coi trọng nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh (Giáo viên không thuyết trình, truyền thụ đơn phương kiến thức cho học sinh mà gợi dẫn để học sinh tự tìm hiểu, phân tích và hình thành kiến thức, kĩ năng. Học sinh được luyện tập thực hành để củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ năng của mình)Date7Những điểm lưu ý Về phương pháp dạy tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12 Nhà trường phổ thông chủ yếu dạy cho học sinh học tiếng Việt, chứ không phải dạy học sinh học khoa học nghiên cứu về tiếng Việt Ưu tiên cho những kĩ năng thuộc kênh chữ (viết, đọc) Giảm thiểu thời gian ở những kĩ năng thuộc kênh lời (nói, nghe) Ưu tiên cho những kĩ năng chủ động-tích cực(viết, nói) Giảm thiểu thời gian ở những kĩ năng bị động-tiêu cực (đọc, nghe)Date8Những điểm lưu ý Về phương pháp dạy tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12I. Những bài thiên về hình thành kiến thức kĩ năng mới: giảng dạy tiến hành theo ba bước sau: Phân tích ngữ liệu: Hs đọc to phần ngữ liệu, Gv gợi dẫn để Hs biết dựa vào các câu hỏi trong SGK để phân tích ngữ liệu Gv chốt lại nội dung cơ bản, HS đọc, nhập tâm, học thuộc lòng phần ghi nhớ Luyện tập: Gv hướng dẫn Hs làm các bài tập theo hình thức nhóm, tổ, cá nhân. Bước IBước IIBước IIIDate9II. Những bài dạy thực hành: Gv chọn lựa những bài tập thích hợp với đối tượng học sinh (những bài còn lại Hs tự làm ở nhà) Hs đọc bài tập, hiểu yêu cầu cần làm (Gv có thể gợi dẫn điểm chủ yếu) Gv yêu cầu Hs nhớ kiến thức đã học, giải bài tập. Gv: chốt lại đáp án, theo hướng tích hợp với các dạng bài tập đã làm ở các lớp dướiNhững điểm lưu ý Về phương pháp dạy tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 12Bước IBước IIBước IIIDate10Kính chúcsức khỏeCác thầy giáo, cô giáoDate11
File đính kèm:
- Chuyen de Tieng viet lop 12.ppt