Giáo trình Hoán dụ

1/ Ẩn dụ là

Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau.

B. Đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng.

C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

D. Gọi, tả sự vật, lòai vật bằng những từ ngữ vốn để gọi, tả con người, làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn

2/ Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ là

A Người Cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng. D. Chú cứ việc ngủ ngon.

3. Phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ sử dụng trong câu thơ trên?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Mr.Thiện 1/ Ẩn dụ là Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau. B. Đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng. C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. D. Gọi, tả sự vật, lòai vật bằng những từ ngữ vốn để gọi, tả con người, làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn… 2/ Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ là A Người Cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. B. Bóng Bác cao lồng lộng. D. Chú cứ việc ngủ ngon. 3. Phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ sử dụng trong câu thơ trên? Mr.Thiện 1/ Ẩn dụ là Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau. B. Đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng. C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. D. Gọi, tả sự vật, lòai vật bằng những từ ngữ vốn để gọi, tả con người, làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn… 2/ Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ là A Người Cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. B. Bóng Bác cao lồng lộng. D. Chú cứ việc ngủ ngon. 3. Tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ “Người Cha mái tóc bạc”: A C A Mr.Thiện 1/ Ẩn dụ là Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau. B. Đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng. C. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. D. Gọi, tả sự vật, lòai vật bằng những từ ngữ vốn để gọi, tả con người, làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người hơn… 2/ Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ là A Người Cha mái tóc bạc. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. B. Bóng Bác cao lồng lộng. D. Chú cứ việc ngủ ngon. 3. Tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong câu thơ “Người Cha mái tóc bạc”: Thể hiện sự quan tâm, tình yêu thương Bác dành cho chiến sĩ là rất lớn lao, sâu nặng, như tình cảm của người Cha dành cho con. Thể hiện được tình cảm của anh đội viên và tác giả: xúc động chân thành trước tình cảm yêu thương ân cần mà Bác dành cho bộ đội. A C A a. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Ví dụ 1: b/ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm c/ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Áo nâu: người nông dân, áo xanh: người công nhân. - Nông thôn: người dân sống ở nông thôn; thị thành: người dân sống ở thành thị - Bàn tay ta: chỉ sức lao động của con người. - Một: chỉ số ít; ba: chỉ số nhiều  Cách diễn đạt : + dùng A để nói B (dựa vào mối quan hệ gần gũi, dễ liên tưởng đến nhau của A và B), + để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. - Các cách nói tương tự: + dùng từ chỉ quần áo, trang phục để chỉ người mặc trang phục đó: ví dụ: “ dùng “áo trắng” để chỉ người bác sĩ, y tá hoặc chỉ học sinh. “Áo trắng em đến trường…” + dùng bộ phận cơ thể người để chỉ người: ví dụ: Nhà có năm miệng ăn. Quân là một chân sút cừ khôi của đội bóng… + dùng vật chứa để chỉ vật bị chứa: Nó uống hai cốc. Em ăn một bát. Cả nhà đều vui khi em được học sinh giỏi. Cả lớp đều quý bạn Hiền. + dùng địa điểm chỉ sự kiện diễn ra ở đó: Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Pa-ri…. + v.v… So sánh ẩn dụ và hoán dụ: - Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác. (dùng A để nói B) - Nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Sự vật, hiện tượng gọi tên (A) và sự vật, hiện tượng được gọi tên (B) có nét tương đồng. Sự vật, hiện tượng gọi tên (A) và sự vật, hiện tượng được gọi tên (B) có quan hệ gần gũi (tương cận)… Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm Bài tập 2 trang 84 sgk: Bài tập 1/ SGK tr 84: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó trong mỗi phép hoán dụ ? a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh) b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) c / Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) d/ Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Bài 1/ SGK tr 84: a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh) b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) c / Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) “Làng xóm”: chỉ “những người nông dân sinh sống ở nông thôn”. - Tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn mà vẫn giàu sức gợi hình, gợi cảm (vừa gợi được hình ảnh về cuộc sống của người nông dân, vừa thể hiện sự gắn bó của tác giả với cuộc sống đó). - Mười năm: thời gian ngắn, chỉ cái trước mắt; trăm năm: thời gian dài, chỉ sự lâu dài. - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt; giúp người đọc thấy rõ được lợi ích lâu dài của việc “trồng người”- việc giáo dục thế hệ trẻ. Áo chàm: chỉ đồng bào Việt Bắc (vì người Việt Bắc thường hay mặc áo màu chàm). Tác dụng: làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Bài 1/ SGK tr 84: a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh) b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) c / Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) d/ Vì sao ? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) “Làng xóm”: chỉ “những người nông dân sinh sống ở nông thôn”. - Tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn mà vẫn giàu sức gợi hình, gợi cảm (vừa gợi được hình ảnh về cuộc sống của người nông dân, vừa thể hiện sự gắn bó của tác giả với cuộc sống đó). Bài tập 4: Đặt một vài câu văn có sử dụng phép hoán dụ: - Tham khảo các cách nói sau: + dùng từ chỉ quần áo, trang phục để chỉ người mặc trang phục đó: ví dụ: “ dùng “áo trắng” để chỉ người bác sĩ, y tá hoặc chỉ học sinh. “Áo trắng em đến trường…” + dùng bộ phận cơ thể người để chỉ người: ví dụ: Nhà có năm miệng ăn. Quân là một chân sút cừ khôi của đội bóng… + dùng vật chứa để chỉ vật bị chứa: VD: Nó uống hai cốc. Em ăn một bát. Cả nhà đều vui khi em được học sinh giỏi. Cả lớp đều quý bạn Hiền. + dùng địa điểm chỉ sự kiện diễn ra ở đó: Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Pa-ri…. + v.v… Bài tập 4: Đặt một vài câu văn có sử dụng phép hoán dụ: Nhận xét xem các câu văn bạn đặt có đúng không? ( Chú ý: - Câu đúng ngữ pháp chưa? Có mắc lỗi chính tả không? Có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ không? Bạn dùng phép hoán dụ có hợp lý không, có làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn không?) Bài tập 4: Đặt một vài câu văn có sử dụng phép hoán dụ: Nhận xét xem các câu văn bạn đặt có đúng không? ( Chú ý: - Câu đúng ngữ pháp chưa? Có mắc lỗi chính tả không? Có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ không? Bạn dùng phép hoán dụ có hợp lý không, có làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn không?) Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn (5- 7 câu), nội dung tả cảnh đẹp mùa xuân trên quê hương em, trong đoạn văn đó có dùng phép hoán dụ. Gạch chân dưới những từ ngữ dùng hoán dụ. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ 1/ sgk. Tập nhận diện phép tu từ hoán dụ trong các văn bản được học và đọc. Tập phân tích tác dụng của phép hoán dụ đó. Hoàn thành bài tập 5 :viết một đoạn văn miêu tả có dùng hoán dụ. Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tập làm thơ bốn chữ: + Đọc kĩ bài thơ Lượm và một số bài đọc thêm sgk tr 85, 86. Tìm hiểu cách gieo vần của bài thơ:vần được gieo ở những tiếng nào, trong các câu thơ thứ mấy, đó là vần liền hay vần cách? + Tập làm một bài thơ (hoặc một đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay một con người theo vần em tự chọn.

File đính kèm:

  • pptHOAN DU CO GIAM TAI.ppt
Giáo án liên quan