I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai dầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
2. Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng
được công thúc 1 1
2 2
U n
U n
=
- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích sự
hoạt động của máy biến thế.
3. Thái độ
Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực quan sát, phân tích, năng lực tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: HS có tính tự tin , tự chủ ,trung thực, cẩn thận
-HS có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
1.1. Dụng cụ
1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng,
1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V, vôn kế xoay chiều 0 – 15V.
1.2. Ứng dụng CNTT: không ứng dụng
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/05/2020
Tiết 41 – Bài 37
MÁY BIẾN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.
- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai dầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
2. Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng
được công thúc 1 1
2 2
U n
U n
=
- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích sự
hoạt động của máy biến thế.
3. Thái độ
Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực quan sát, phân tích, năng lực tư duy sáng tạo...
- Phẩm chất: HS có tính tự tin , tự chủ ,trung thực, cẩn thận
-HS có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
1.1. Dụng cụ
1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng,
1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V, vôn kế xoay chiều 0 – 15V.
1.2. Ứng dụng CNTT: không ứng dụng
2. Đối với HS
Đọc trước bài mới, học thuộc bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống vào bài (2’).
- HS trả lời
- HS: đọc phần mở bài SGK
* Kiểm tra bài cũ
? Khi truyền tải điện năng đi xa thì có
biện pháp nào làm giảm hao phí điện
năng trên đường dây tải điện? Biện
pháp nào tối ưu nhất?
* Tạo tình huống vào bài
- Như phần mở bài
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế.(3’)
I/ Cấu tạo và hoạt động của MBT
1. Cấu tạo
- HS đọc nội dung giới thiệu SGK, q/s
MBT nhỏ và nêu cấu tạo của MBT gồm:
+ Hai cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp có số vòng n1, n2 khác nhau
+ Một lõi sắt pha silic chung.
- Y/c HS đọc nội dung SGK, q/s
MBT nhỏ và trả lời câu hỏi: Hãy nêu
cấu tạo của MBT. GV nx và cho HS
ghi vở về cấu tạo của MBT.
HĐ3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế theo hai giai đoạn(10’)
2. Nguyên tắc hoạt động của MBT
- HS đọc và nêu dự đoán của câu C1:
C1: có sáng, vì:
Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT
xoay chiều U1 thì lõi sắt nhiễm từ biến
thiên→từ trường xuyên qua cuộn thứ
cấp biến thiên làm xuất hiện dòng điện
xoay chiều cảm ứng→đèn sáng.
- HS tiến hành đọc câu C2 và làm TN
rút ra nx:
C2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một
HĐT xoay chiều thì trong cuộn dây đó
có dòng điện xoay chiều chạy qua→từ
trường trong lõi sắt luân phiên tăng
giảm → số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên
tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ
cấp xuất hiện 1 dòng điện xoay chiều .
Một dòng điện xoay chiều phải do 1
HĐT xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai
đầu cuộn thứ cấp có 1 HĐT xoay
chiều.
3. Kết luận: SGK.
- HS đọc và ghi nhớ
- Y/C HS đọc câu C1 và dự đoán câu
trả lời. GV ghi dự đoán lên bảng. GV
nx và cho HS ghi vở.
- Y/C HS đọc câu C2. Tiến hành làm
TN và rút ra nx. GV gợi ý HS giải
thích theo các câu hỏi sau:
+ Nếu đặt 2 đầu cuộn dây sơ cấp U1
~ thì từ trường của cuộn sơ cấp có đặc
điểm gì? Lõi sắt có nhiễm từ hay ko?
Nếu có thì đặc điểm từ trường của lõi
sắt đó như thế nào?
+ Từ trường có xuyên qua cuộn thứ
cấp không? hiện tượng gì xảy ra với
cuộn thứ cấp ?
- Y/C HS đọc và ghi nhớ kết luận.
HĐ4:Tác dụng làm biến đổi HĐT của MBT (10’)
II/ tác dụng làm biến đổi HĐT của
MBT.
1. Quan sát
- HS q/s TN và ghi kết quả vào bảng 1.
- HS đọc và trả lời câu C3.
1 1
2 2
U n
U n
; 1 1
2 2
' '
' '
U n
U n
; 1 1
2 2
'' ''
'' ''
U n
U n
2. Kết luận: SGK
- HS rút ra KL: 1 1
2 2
U n
U n
=
Vậy HĐT ở 2 đầu cuộn dây tỉ lệ với số
vòng ở mỗi cuộn dây.
- HS trả lòi câu hỏi của GV:
+ 1 1 1 2
2 2
1
U n
U U
U n
= → : máy hạ thế
- GV: giữa U1 của cuộn sơ cấp, U2 ở
cuộn thứ cấp và số vòng dây n1 và n2
có mqh nào? Y/C q/s TN và ghi kết
quả vào bảng 1.
- Y/c HS đọc và nghiên cứu làm câu
C3.
- Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi: qua
TN rút ra kết luận gì? GV nhận xét và
y/c HS phát biểu lại.
- Y/C HS trả lời câu hỏi:
+ Nếu n1 > n2 →U1 ntn đối với U2
→máy đó gọi là tăng thế hay hạ thế?
+ Nếu n1< n2 →U1 ntn đối với U2
→máy đó gọi là tăng thế hay hạ thế?
+ 2 1
1 2
1 2
1
U n
U U
U n
= → : máy tăng thế
+ Muốn tăng hay giảm HĐT, ta chỉ
việc thay đổi số vòng dây của cuộn thứ
cấp
+ Vậy: muốn tăng hay giảm HĐT ở
cuộn thứ cấp người ta phải là ntn?
GV nhận nx và bổ sung câu trả lời
cho HS
HĐ5: Lắp đặt MBT ở 2 đầu đường dây tải điện (10’)
III/ lắp đặt MBT ở hai đầu đường
dây tải điện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV
+ Dùng MBT lắp ở đầu đường dây tải
điện tăng thế + Trước khi đến nơi tiêu
thụ thì dùng MBT hạ thế
- GV giới thiệu t/d của máy ổn áp do
máy có thể tự di chuyển con chạy ở
cuộn thứ cấp sao cho U thứ cấp luôn
được ổn định.
- Y/c HS đọc và trả lời các câu hỏi
sau: Để có U cao hàng ngàn vôn trên
đường dây tải điện để giảm hao phí
điện năng thì phải làm ntn?
HĐ6: Củng cố - Vận dụng- Hướng dẫn về nhà(10’)
IV. Vận dụng
- HS đọc và trả lời câu hỏi C4.
Tóm tắt
U1=220 V; U2=6V; U’2=3V.
n1=4000 vòng; n2=?; n’2=?
Giải:
Ta có:
1 1 2 1
2
2 2 1
. 6.4000
109
220
U n U n
n
U n U
= → = = vòng
'
'1 1 2 1
2' '
12 2
.
54
U n U n
n
UU n
= → = vòng
vì n1 và U1 ko đổi, nếu n2 thay đổi
→U2 thay đổi
- HS lắng nghe ghi nhớ
* Vận dụng
- Y/C HS đọc và trả lời câu C4. GV
nx và cho HS ghi vở
* Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
SGK.
* Hướng dẫn về nhà
- GV y/c HS về nhà: Học thuộc bài.
Làm các bài tập trong SBT. Nghiên
cứu trước nội dung của bài tiếp theo.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Ngày giảng: 5/5/2020
CHƯƠNG III: QUANG HỌC
Tiết 42 – Bài 40
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng
truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
2. Kỹ năng
- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.
- Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng
3. Thái độ
Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu nhập thông
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV
1.1. Dụng cụ:
- 1 bình thủy tinh hoặc một bình nhựa trong,1 bình chứa nước sạch, 1
miếng gỗ phẳng, 3 chiếc đinh ghim.
- 1 bình thủy tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng
nước, 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng, 1 nguồn sáng có
thể tạo được chùm sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng).
1.2. Ứng dụng CNTT: không ứng dụng
2. Đối với HS
Đọc trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
HĐ1: Giới thiệu bài (5’)
- HS làm TN và nêu hiện tượng: Chiếc
đũa như bị gãy từ mặt phân cách giữa
2 môi trường mặc dù đũa thẳng ở
ngoài không khí.
- HS trả lời câu hỏi của GV:
+ ĐL truyền thẳng của a/s: Trong môi
trường trong suốt và đồng tính a/s
truyền đi theo đường thẳng
+ Khi có a/s sáng truyền vào mắt ta, ta
nhận biết được có a/s
- HS đọc tình huống ở đầu bài SGK
- HS lắng nghe.
- GV y/c HS làm TN như h 40.1 SGK
nêu ht
- Y/C HS trả lời câu hỏi
+ Phát biểu định luật truyền thẳng
của a/s
+ Làm thế nào để nhận biết a/s?
- Y/C HS đọc tình huống ở đầu bài
- GV: Để giải thích tại sao nhìn thấy
đũa như bị gãy ở trong nước
HĐ2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (20’)
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát
- HS đọc SGK và đưa ra nhận xét: a/s
đi từ S đến I truyền thẳng; từ I đến K
truyền thẳng; từ S đến mặt phân cách
(mpc) rồi đến K bị gãy khúc tại K
- HS: Vì trong các môi trường không
khí và môi trường nước là đồng nhất
- Y/C HS đọc SGK và đưa ra nhận
xét về đường truyền của tia sáng
- Y/C HS giải thích tại sao mt nước,
không khí a/s truyền thẳng? Tại sao
nên a/s truyền thẳng. Vì môi trường
nước và môi trường không kkí là khác
2. Kết luận
- HS ghi vở: Tia sáng từ không khí đến
nước bị gãy khúc tại mpc giữa 2 môi
trường, hiện tượng đó gọi là hiện
tượng khúc xạ a/s.
- HS trả lời các biện pháp giảm thiểu
ảnh hưởng của kính xây dựng:
+ Mở cửa thông thoáng để có gió thổi
trên bề mặt kết cấu do đó nhiệt độ bề
mặt sẽ giảm dẫn đến nhiệt độ ko khí.
+ Có biện pháp che chắn nắng hiệu
quả khi trời nắng gắt.
3. Một số khái niệm
- HS đọc SGK và nêu các khái niệm:
+ SI là tia tới; IK là tia khúc xạ
+ NN’ là pt tại điểm tới vuông góc
mpc giữa 2 mt
+ Góc SIN=i là góc tới; góc KIN’=r là
góc khúc xạ.
+ MP chứa SI đường pháp tuyến NN’
là mp tới.
4. Thí nghiệm
- HS qs TN, thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ C1: Tia khúc xạ nằm trong mp tới.
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ C2: Phương án TN là thay đổi hướng
của tia tới, qs tia khúc xạ, độ lớn góc
tới, góc khúc xạ.
5. Kết luận
- HS đọc và trả lời câu hỏi: A/S từ
không khí sang nước thì: Tia khúc xạ
nằm trong mp tới, góc khúc xạ nhỏ
hơn góc tới.
- HS ghi kết luận (SGK)
- HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ
a/s bị gãy tại mpc.
- GV kết luận và cho HS ghi vở
- Y/C HS trả lời câu hỏi: Vậy phải có
biện pháp nào để giảm thiểu ảnh
hưởng của kính xây dựng? GV nx và
bổ sung câu trả lời.
- Y/C HS đọc phần giới thiệu SGK và
chỉ trên hình vẽ các khái niệm. GV
nhận xét và cho HS ghi vở.
- GV tiến hành TN như h 40.2 SGK.
Y/C HS trả
lời các câu hỏi C1, C2 sau khi q/s
hiện tượng. GV nhận xét và cho HS
ghi vở
- Y/C HS đọc và trả lời các câu hỏi
sau: Khi a/s truyền từ không khí vào
nước, tia khúc xạ nằm trong mp nào?
So sánh góc tới và góc khúc xạ
- GV nx câu trả lời và rút ra kết luận,
cho HS ghi vở
- Y/C HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ
HĐ3: Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí (10’)
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí
1. Dự đoán
- HS đọc và trả lời câu C4: nêu các TN
kiểm tra dự đoán:
- HS lắng nghe.
2. Thí nghiệm kiểm tra
- HS đọc và trả lời câu C5: Nối đỉnh A
đến B đến C đến đường truyền của tia
từ A đến B đến C đến mắt.
- HS đọc và trả lời câu C6: Đo góc tới
và góc khúc xạ. So sánh góc tới và góc
khúc xạ.
- HS trả lời:
+ Giống: Tia khúc xạ nằm trong mp tới.
+ Khác: A/S đi từ nước ra kk thì r > i;
a/s từ kk vào nước thì r < i.
3. Kết luận
- HS ghi vở: A/S đi từ nước ra kk thì
tia khúc xạ nằm trong mp tới, góc khúc
xạ lớn hơn góc tới.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C4
- GV nhận xét dự đoán
- Y/C HS đọc và trả lời C5 theo gợi ý
sau: a/s đi từ A tới B thẳng, mắt nhìn
vào B không thấy A. Vậy a/s từ A tới
mắt được không? Vì sao? Nhìn C
không thấy A, B.Vậy a/s từ B có tới
mắt không? Vì sao.
- Y/C HS đọc và trả lời câu C6
- Y/C HS trả lời câu hỏi: A/s từ
không khí vào nước và a/s từ nước ra
không khí có đặc điểm gì giống, khác
nhau?
- GV kết luận cho HS ghi vở
HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10’)
III. Vận dụng
- HS trả lời: Hiện tượng as truyền từ
mt trong suốt này sang mt trong suốt
khác, bị gãy khúc tại mpc giữa 2 mt
trong suốt đgl hiện tượng kxas. Khi as
truyền từ kk vào nước thì r < i; Khi as
truyền từ nước ra kk thì r > i.
- HS đọc và trả lời câu C7: Phân biệt
ht kx và pxas
+ Hiện tượng pxas: tia tới gặp mpc
giữa 2 mt trong suốt bị hắt trở lại mt
cũ. Góc px bằng góc tới.
+ Hiện tượng kxas: tia tới gặp mpc
giữa 2 mt trong suốt bị gãy khúc tại
mpc và tiếp tục đi vào mt trong suốt
thứ 2.
- HS đọc và trả lời câu C8: A/s truyền
từ A đến mpc bị gãy khúc truyền vào
mắt. Vậy mắt nhìn được cả A, B vì A,
B, M không thẳng hàng.
* Vận dụng
- Y/C HS trả lời câu hỏi củng cố:
Hiện tượng khúc xạ a/s là gì? Nêu kết
luận về hiện tượng khúc xạ a/s khi a/s
truyền từ không khí vào nước và
ngược lại
- Gọi HS đọc và trả lời câu C7. GV
nhận xét và cho HS ghi vở
- Gọi HS đọc và trả lời câu C8. GV
nhận xét và cho HS ghi vở
* Củng cố
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ
SGK
* Hướng dẫn về nhà
- Y/c HS về nhà :
+ Học bài, làm các bài tập trong SBT
+ Nghiên cứu trước bài 42 SGK.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdtbt.pdf