I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính,
ảnh của vật tạo bởi thấu kính, máy ảnh , mát cận , mắt lão, ánh sáng trắng, phận tích
ánh sáng tráng.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học và làm các bài tập quang hình.
3. Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành,
năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo.
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bị sơ đồ, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III
2. Học sinh : Trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK - tr 151.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát. Trình bày 1’
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 55: Ôn tập tổng kết Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/6/2020
Ngày dạy: 03/06/2020
TIẾT 55
ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính,
ảnh của vật tạo bởi thấu kính, máy ảnh , mát cận , mắt lão, ánh sáng trắng, phận tích
ánh sáng tráng.
- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học và làm các bài tập quang hình.
3. Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành,
năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo...
b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Chuẩn bị sơ đồ, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III
2. Học sinh : Trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK - tr 151.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát. Trình bày 1’
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức : Sĩ số
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động
* Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm và báo cáo
GV: Nhận xét sự chuẩn bị của HS, nêu nên mục tiêu của bài tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
* Phương pháp: Thảo luận,
vấn đáp, thuyết trình, thực
hành, thảo luận nhóm,
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu
hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động
não, quan sát.
* Năng lực : Nêu và giải
quyết vấn đề, hợp tác, giao
tiếp, tự học
I. HÖ thèng hãa kiÕn thøc (20 ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
và lên bảng điền vào sơ đồ
-Các tật cuả mắt?
-Nêu cấu tạo kính lúp? Tác
dụng?
-So sánh ánh sáng trắng và
ánh sáng màu?
-Nêu tác dụng của ánh sáng?
GV: Chốt lại kiến thức cơ bản
của chương.
Các tật của mắt:
Mắt cận Mắt lão
Tật Nhìn gần không
nhìn xa
Nhìn xa không
nhìn gần
Cách khắc phục Dùng kính phân kì
tạo ảnh ảo về Cv
Dùng kính hội tụ
để tạo ảnh về Cc.
Ánh sáng
trắng:
A/s trắng qua
lăng kính
phân tích
thành dải
nhiều màu.
A/s trắng
chiếu vào vật
màu nào thì
phản xạ màu
đó.
A/s qua tấm
lọc màu nào
thì có a/s màu
đó.
Ánh sáng màu:
Qua lăng kính TK chỉ giữ
nguyên màu đó.
A/s màu chiếu vào vật
cùng màu thì phản xạ
cùng màu. Chiếu vào vật
khác màu thì phản xạ rất
kém.
A/s qua tấm lọc màu cùng
màu thì được a/s màu đó.
Qua tấm lọc màu khác thì
thấy tối.
Trộn các a/s màu khác
nhau lên màn màu trắng
thì được màu mới.
-Tác dụng
nhiệt.
-Tác dụng
sinh học.
-tác dụng
quang điện.
HOẠT ĐỘNG 3 Hoạt động vận dụng
- Chia nửa lớp làm bài 1, còn lại làm bài 2
Bài 1: Một cây phượng của trường cao 10m, một em HS đứng cách cây 20m thì ảnh
của cây phượng trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu. Nếu biết khoảng cách từ thể thủy
tinh đén màng lưới của mắt em HS là 2cm
- HS đọc đề và ghi tóm tắt
Kính lúp.
-Tác dụng phóng to ảnh của vật, ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật.
-Cách sử dụng: vật đặt gần thấu kính.
Mắt.
Cấu tạo: + Thể thuỷ tinh
là TKHT có thay đổi f.
+Màng lưới.
Ảnh thật, ngược chiều,
nhỏ hơn vật, hứng trên
màng lưới.
Tóm tắt
h = 10m =1000cm
d =20m = 2000cm
d’ =2cm
h= ?
Giải
áp dụng công thức
'
h
h
=
'
d
d
Thay số ta có
1000
hh
1000
'h
=
2000
2
h’=1000.2/2000= 1cm
Vậy ảnh của cây hiện trên màng lưới cao 1cm
Bài 2
Một người cận thị có điểm cực cận 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm
a) Người đó bị tật gì?
b) Người đó phải đeo kính gì để khắc phục tật trên?
c) Tìm tiêu cự của kính?
- Yêu cầu HS dưới lớp cùng thực hiện. Một HS đại diện lên làm
Giải
a) Người đó bị tật cận thị
b) Người đó đeo kính phân kì
Tiêu cự của kính bằng OCv= 50cm
GV Hệ thống và chốt lại kiến thức trọng tâm của chương III ( các lọai thấu kính, ảnh
của vật tạo bởi thấu kính, máy ảnh ...)
HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Yêu cầu HS đọc mục có thể em chưa biết.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương III.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_55_on_tap_tong_ket_chuong_iii_nam.pdf