I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Qua giờ bài tập HS cần hiểu được cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác
định tính chất của ảnh .
2. Kĩ năng :
- Hs thực hiện được dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì.
-Rèn luyện kỹ năng dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì.
3. Thái độ :-Hs có thói quen có ý thức tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế.
Rèn tính cẩn thận , tính tự giác trong quá trình học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy lô gic,năng lực dựng ảnh của một vật qua thấu
kính phân kì.
Phẩm chất: HS có tính chăm chỉ,vượt khó .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức và làm bài tập về thấu kính Phân kì.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi đáp.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 45: Ôn tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 23
Ngày dạy: 18/05/2020
Tiết 45: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Qua giờ bài tập HS cần hiểu được cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác
định tính chất của ảnh .
2. Kĩ năng :
- Hs thực hiện được dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì.
-Rèn luyện kỹ năng dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì.
3. Thái độ :-Hs có thói quen có ý thức tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế.
Rèn tính cẩn thận , tính tự giác trong quá trình học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy lô gic,năng lực dựng ảnh của một vật qua thấu
kính phân kì...
Phẩm chất: HS có tính chăm chỉ,vượt khó .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức và làm bài tập về thấu kính Phân kì.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập và thực hành.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi đáp.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định lớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì..
- Nêu cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
– Kĩ thuật hỏi đáp.
-Hình thức tổ chức lớp học: Học sinh làm
việc cá nhân.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến
thức có liên quan:
- Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi
TKPK ?
- Nêu các tia sáng đặc biệt của TKPK
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Bài tập
Phương pháp: luyện tập và thực hành.
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hình thức tổ chức lớp học: Học sinh làm
việc cá nhân, cả lớp.
I/ Lý thuyết
- Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân
kì:
+ Luôn là ảnh ảo, nhỏ hơn vật,cùng chiều
với vật
+ Ảnh luôn nằm trong khoản tiêu cự ...
Các tia sáng đặc biệt:
- Tia qua quang tâm truyền thẳng
- - Tia song song với trục chính thì tia ló có
phần kéo dài đi qua tiêu điểm .
II/ Bài tập
GV: Bài 44-4.1
Cho hình vẽ.
a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính.
HS lên bảng vẽ hình.
b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao?
HS : ảnh ảo
Bài 44-45.2 Cho hình vẽ
HS lên bảng thực hiện phép vẽ hình các
HS khác làm vào vở
a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
Vì sao?
GV: Gọi HS nêu nhận xét
b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân
kì?
c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của TK?
Nghiên cứu nội dung bài 44-45.4
Cho hình vẽ.
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính
b. Tính độ cao h’ của h và khảng cách từ
ảnh đến tk
1 HS lên bảng sử dụng 2 trong ba tia sáng
đặc biệt để vẽ hình
HS lên bảng tính h’ và d’.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 44-45.1
a. Dựng ảnh.
b. ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló
kéo dài.
Bài 44-45.2
a. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía với
trục chính.
b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK.
c. Hình vẽ.
Bài 44-45.4
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính
b.
' ';
2 2 2
h d f
h d= = =
Định hướng năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực dựng ảnh của một vật qua thấu
kính phân kì...
- phẩm chất:chăm chỉ, vượt khó.
3.Hoạt động vận dụng:
- Nắm vững các tính chất của ảnh của thấu kính phân kì từ đó có cơ sở vẽ và xác định ảnh
của vật qua thấu kính phân kì trong các TH
+ Vật nằm ngoài tiêu cự
+ Vật nằm trong tiêu cự
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Ôn tập lại các tính chất của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì , xem lại các bài tập đã
làm
-Làm bài tập 44-45.3 , 45-45 .5 (Sách bài tập ).
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tiet_45_on_tap_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf