I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng Vônkế và Ampe kế.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Cẩn thẩn, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin, năng lực quan sát.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Một đồng hồ đa năng.
2. Học sinh: Mỗi nhóm
- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- 1 nguồn điện.
- 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc
- 7 đoạn dây nối.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 3: Thực hành Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/9/2020
Ngày dạy: 15/9(9E; 9C) - 16/9(9B)
BÀI 3. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VễN KẾ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của dây dẫn bằng Vônkế và Ampe kế.
2. Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
3. Thái độ:
- Cẩn thẩn, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất.
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực thực nghiệm, năng lực vận dụng, trao đổi thông tin, năng lực quan sát.
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Một đồng hồ đa năng.
2. Học sinh: Mỗi nhóm
- 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- 1 nguồn điện.
- 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc
- 7 đoạn dây nối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính điện trở.
? Nêu dụng cụ đo hiệu điện thế và quy tắc mắc dụng cụ đó như thế nào.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Trả lời câu hỏi sau
? Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn cần dùng dụng cụ gì.
? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
- GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ b¸o c¸o thùc hµnh cña HS, chia nhãm thùc hµnh
- HS nªu c¸c bíc bè trÝ vµ tiÕn hµnh thÝ nghiÖm.
- GV nhận xết bổ sung.
- GV y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm.
- Nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ.
- GV nhận xét => Sơ đồ đúng.
- GV: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
- HS: Các nhóm tiến hành đo và ghi KQ vào bảng.
- GV theo dõi các nhóm mắc mạch điện. Đặc biệt là mắc ampe kế và vôn kế.
Nhắc nhở các các thành viên trong mỗi nhóm đều phải tích cực tham gia hoạt động
- GV hướng dẫn HS xử lí số liệu và ghi kết quả vào báo cáo.
a) VÏ s¬ ®å TN.
b) Đo vµ ghi KQ vµo b¶ng.
c) Xử lí số liệu và hoàn thành báo cáo thực hành.
* Hoạt động 3: Vận dụng.
- GV nhận xét tinh thần và thái độ thực hành của các nhóm.
- GV y/c các nhóm thu dọn dụng cụ TN
- GV tóm lược nội dung tiết học, khắc sâu trọng tâm bài là xác định điện trở R=
- GV gọi 1; 2 HS lên bảng kiểm tra việc mắc mạch điện, đo các kết quả U, I.
* Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Quan sát hệ thống mạch điện lớp học và vẽ sơ đồ mạch điện lớp học của lớp mình đang học
- HS thực hiện.
5. Hướng ẫn về nhà.
- Học thuộc nội dung 3 câu hỏi chuẩn bị trong mẫu báo cáo
- Ôn lại khái niệm R, định luật Ôm, bài TH mắc nối tiếp 2 bóng đền ở vật lí lớp 7.
- Đọc trước bài 4 “ Đoạn mạch mắc nối tiếp”.
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_bai_3_thuc_hanh_xac_dinh_dien_tro_cua_m.doc