Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống được các kiến thức cơ bản về : Khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ,

thấu kính phân kì, Mắt, Kính lúp, ánh sáng, sự phân tích ánh sáng trắng, Sự chuyển

hoá năng lượng.

2. Kỹ năng

Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học trong học kì II vào làm bài tập và

giải thích các hiện tượng liên quan.

3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực:

a. Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp

hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học( quan sát, thực hành,

tổng hợp. )

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập cuối năm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống được các kiến thức cơ bản về : Khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì, Mắt, Kính lúp, ánh sáng, sự phân tích ánh sáng trắng, Sự chuyển hoá năng lượng. 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học trong học kì II vào làm bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học, yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a. Năng lực chung: HS được rèn năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực khoa học( quan sát, thực hành, tổng hợp... ) II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Một số câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Học kĩ bài trước và làm các bài tập III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp học tập theo nhóm nhỏ - Phương pháp thực hành luyện tập, Thực nghiệm, trực quan. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật làm TN, thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV nêu nội dung bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Một số công thức cơ bản phần điện 1. Công thức tính điện trở dây dẫn R = S l  (chú ý: 1mm2 = 10-6 m2) 2. Công thức định luật ôm I = U/ R . + R1 nt R2 : I = I1 = I2 ; U = U1 + U2; Rcm = R1 + R2. + R1 // R2 : I = I1 + I2 ; U = U1 = U2; Rcm = R1 . R2./ R1 + R2. 3. Công suất điện: P = UI = I2 R = U2/ R Công suất hao phí: P hp =R .P2/ U2 . 4. công của dòng điện. A = Pt = UI t chú ý: 1KW = 1000W. 3600s = 3.600.000J 5. Hiệu suất: H = Aci / Atp 6. Định luật Jun len Xơ Q = I2 R t (J) = 0,24 I2 R t (calo) 7. Ví dụ áp dụng Câu 1: Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi (24V-12W). Hãy xác định dòng điện định mức của bóng đèn. Dòng điện này giá trị hiệu dụng hay giá trị cực đại. ( hdụng) Câu2: Trên một bóng đèn sợi đốt có ghi (24V-12W). Hãy xác định điện trở của bóng đèn. điện trở này là giá trị hiệu dụng hay giá trị cực đại. ( cực đại) Câu3: Từ định luật Ôm và định luật Jun-lexnơ hãy chứng minh rằng công xuất hao phí trên đường dây tải điện đi xa được tính theo công thức Php=RP2/U2 trong đó R là điện trở đường dây, U là điện áp hai cực nơi cung cấp điện, P là công xuất cần truyền đi. Câu4: Giải thích vì sao ở một khu dân cư dùng điện chung nhau một đường dây trục dẫn điện về thì càng về phía cuối đường dây điện càng ‘yếu’. 2. Một số kiến thức cơ bản về phần lực điện từ 1. Nam châm vĩnh cửu, nam châm điện 2. Từ trường, lực điện từ + Đường sức từ của ống dây + Cách xác định chiều đường sức từ ( quy tắc nắm tay phải) + Cách xác định lực điện từ ( qui tác bàn tay trái) 3. Dòng điện cảm ứng: + Cách tạo ra dòng điện cảm ứng + Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 4. Dòng điện xoay chiều, các tác dụng của dòng điện xoay chiều 5. Máy phát điện xoay chiều. 6. Máy biến thế: u1 / u2 = n1 / n2 7 .Ví dụ áp dụng: Câu 1 : Điều kiện để có dòng điện cảm ứng trong một khung dây dẫn kín là gì? muốn cho một khung dây dẫn quay trong từ trường trái đất xuất hiện dòng điện cảm ứng thì trục quay của khung dây phải hướng như thế nào? Câu 2: Trên mọt dụng cụ dùng điện có ghi hai ký hiệu là DC 12,5V và AC 127V. Hãy giải thích hai ký hiệu này? Câu 3 : Một biến thế nguồn dùng cho máy tính điện tử có nhiệm vụ hạ thế từ 220V xuống 12 V có cuộn sơ cấp 4000 vòng dây. Hỏi số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu. 3. Kiến thức phần quang học 1. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. + Cách dựng ảnh của thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 2. Mắt HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, Vận dụng. Ví dụ áp dụng: Câu1: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh thì góc khúc xạ nằm trong không khí hay nằm trong thuỷ tinh? Góc khúc xạ lớn hay nhỏ hơn góc tới. Câu 2: Cho hai thấu kính hội tụ: Thấu kính L1 có tiêu cự f1=6cm, thấu kính L2 có tiêu cự f2= 3cm. Đặt hai thấu kính này như thế nào để một chùm tia sáng song song đi đến thấu kính L1 thì đi ra khỏi thấu kính L2 vẫn là một chùm sáng song song. Vẽ hình và giải thích. Câu 3: ảnh cần lưu lại trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo?vì sao? Câu 4: Thế nào là mắt cận thị? kính dùng cho người cận thị có tác dụng tạo ảnh như thế nào? Câu 5: Hãy giải thích vì sao chúng ta thấy các vật có màu sắc? lấy hai ví dụ: một trườg hợp ánh sáng phản xạ và một trường hợp ánh sáng truyền qua - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học, kiến thức cần nắm trong bài. - Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Giải BT TK gồm những bước nào? Khi tóm tắt bài toán đặc biệt chú điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận. - GV nhấn mạnh những lỗi hay mắc phải trong quá trìn giải bài tập và trình bày bài toán dạng này. Bài tập: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 10cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính a) vẽ ảnh của vật AB b) Ta có : BI = OA = 30cm; OF'= f = 10cm MàOB'F' ~  BB'I Nên 3 1 30 10'0 ' '' === BI F IB FB  2 1 ' '' = IF FB Mà  0IF' ~  A'B'F' Nên 2 1 ' '' '0 '' == IF FB F AF  F'A' = cm F 5 2 10 2 '0 == OA' = 0F' + F'A' = 15cm V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn lại các kiến thức đã học - Đọc trước bài mới - Làm các bài tập về MBT, thấu kính hội tụ. A B I O A’ B’ F’ F

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_so_lop_8_tiet_48_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2019.pdf
Giáo án liên quan