I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS hiểu: những kiến thức cơ bản của phần cơ học
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- HS thực hiện thành thạo: kiến thức của chương I
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Ổn định,tập trung trong tiết ôn tập.
- Rèn cho HS tính cách: Cẩn thận, học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : Hệ thống câu hỏi
2. Học sinh: ôn tập kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết Chương I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng: 4/5/2020
Tiết 21: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học.
- HS hiểu: những kiến thức cơ bản của phần cơ học
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập.
- HS thực hiện thành thạo: kiến thức của chương I
3. Thái độ:
- HS có thói quen: Ổn định,tập trung trong tiết ôn tập.
- Rèn cho HS tính cách: Cẩn thận, học nghiêm túc.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: : Hệ thống câu hỏi
2. Học sinh: ôn tập kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
* Khởi động
Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần
thiết liên quan đến bài học (đưa vào máy tính) Học sinh chuẩn bị bảng nhóm,
bút dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình dưới dạng sơ đồ
tư duy,các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất
bảng phụ (chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học
sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung
ghi lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy hệ thồng kiến thức chương I
2. Hoạt động ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động : Bài tập
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
+ GV: Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tóm tắt
bài. Sau đó nêu hướng giải.
Tóm tắt:
Cho
s1 = 100m, t1 = 25s
s2 = 50m, t2 = 20s
Tìm
Tính:
1. vtb1 = ? ; vtb2 = ?
2. vtb12 = ?.
+ GV: cho hs hđ nhóm thực hiện
HS thảo luận theo nhóm
Bài 1. SGK/ Tr 65.
Giải
Gọi v1; v2; v12 là vận tốc của người đi xe
đạp trên các đoạn xuống dốc, hết dốc và
trên cả hai đoạn đường.
1. Tính vận tốc trung bình trên đoạn
đường 100m và 50m.
ADCT:
s
v
t
=
1 2
1 2
1 2
100 50
4 ; 2,5
25 20
tb tb
s s
v m v m
t t
= = = = = =
2. Vận tốc trung bình trên cả quãng
GV nhận xét, chốt kt
+ GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài.
Cho
m = 45kg,
S 1 bàn chân = 150.10-4
m2.
Tìm
Tính: Áp suât của
người đó tác dụng lên
mặt đất khi.
a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.
HS HĐ cá nhân làm bài tập, 1 hs lên
bảng làm bài tập.
+ GV: Cho HS đọc đề bài.
HS HĐ cá nhân làm câu a
HS HĐ cặp đôi làm câu b, 1 hs lên bảng
trình bày.
GV nhận xét, chốt kt
GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài?
HS hđ cá nhân làm bài tập
- Còn cách khác tính không?
đường
1 2
1 2
100 50 150
3,33 /
25 20 45
tb
s s
v m s
t t
+ +
= = = =
+ +
Bài 2. SGK/ Tr 65.
Giải
Trọng lượng của người là áp lực:
45.10 450F P N= = =
a) Khi đứng cả hai chân
4
1 4 2
1
450
1,5.10
2.150.10
P N
p Pa
S m−
= = =
b) Khi co một chân: Vì diện tích tiếp
xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần.
4 41
2 2 12 2.1,5.10 3.10
2
S
S p p Pa= = = =
Bài 3. SGK/ Tr 65.
Quan sát hình vẽ
a) Hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN
và
VM = VN = V
b) Khi vật M và N đứng cân bằng trong
chất lỏng 1 và 2, tác dụng lên vật M có
trọng lực PM, lực đẩy Ác-si-mét FAM ;
Lên vật N có PN, FAN. Các cặp lực này
cân bằng nên: PM = FAM, PN = FAN. Vì
thể tích của vật M ngập trong chất lỏng
1 nhiều hơn phần thể tích của vật N
ngập trong chất lỏng 2 nên: 1 2M NV V .
Lực đẩy Ác-si-mét đặt lên mỗi vật:
1 1 2 2. , .M M N NA AF V d F V d= = .
Do: F1 = F2
nên 1 1 2 2 2 1. .M NV d V d d d= . Chất lỏng 2
có khối lượng riêng lớn hơn chất lỏng 1.
Bài 4. SGK/ Tr 65.
Cách 1: Ta có: A = Fn. h trong đó Fn =
Pngười , h là chiều cao từ sàn tầng 2
xuống sàn tầng 1, Fn là lực nâng người
lên.
Cách 2: Giả sử khối lượng người là m =
30kg, trọng lượng là P = 300N, độ cao
GV nhận xét, chốt lại nội dung cơ bản
của chương.
từ tầng 1 lên tầng 2 là: 3,8m. Khi đi đều
từ tầng 1 lên tầng 2, lực nâng người F =
P.
Công thực hiện: A = F.h = 300.3,8 =
1140J
3. Hoạt động vận dụng:
- Gv hệ thống lại những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ.
GV cho hs chơi trò chơi ô chữ
Trò chơi ô chữ
+ Hàng ngang: 1. Cung; 2. Không đổi; 3. Bảo toàn; 4. Công suất; 5. Ác-si-mét;
6. Tương đối; 7. Bằng nhau; 8. Dao động; 9. Lực cân bằng.
+ Từ hàng dọc: Công cơ học.
m)
4. Hoạt đông tìm tòi mở rộng
- Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học.
* Kiểm tra 15 phút (cuối giờ)
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_tiet_21_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_chu.pdf