Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 12.

- HS hiểu: các kiến thức cơ bản của phần cơ học.

2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong

cuộc sống.

- HS thực hiện thành thạo: kiến thức đã học để giải các bài tập.

3. Thái độ:

- HS có thói quen: Giáo dục tính làm việc có hệ thống, khoa học, yêu thích môn học.

- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.

4. Năng lực, phẩm chất:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: bảng phụ, SGK

2. Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thuyết trình,

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, hỏi chuyên gia.

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: 25/11/2019 TiÕt 17. ¤n tËp häc kú I. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 12. - HS hiểu: các kiến thức cơ bản của phần cơ học. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong cuộc sống. - HS thực hiện thành thạo: kiến thức đã học để giải các bài tập. 3. Thái độ: - HS có thói quen: Giáo dục tính làm việc có hệ thống, khoa học, yêu thích môn học. - Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh. 4. Năng lực, phẩm chất: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: bảng phụ, SGK 2. Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thuyết trình, 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, hỏi chuyên gia. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. HS2: Viết công thức tính vận tốc, công thức tính áp suất. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động: Chúng ta tiếp tục cùng nhau hệ thống lại những kiến thức đã học từ đầu HKI. Hoạt động 2. Luyện tập: Hoạt đông của GV- HS Nội dung Gv treo bảng phụ đề bài Baøi 1: Bạn Sịnh đi bộ từ Hua Đán xuống trường với quãng đường 6 km với thời gian 3 giờ. Tính vận tốc của bạn, coi chuyển động của bạn là chuyển động đều. Gọi HS lên bảng tóm tắt HS lên bảng tóm tắt Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng làm HS nhận xét - Gv nhận xét. Bài 2: Bạn Đoan đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng dài 80m hết 40 giây. Sau đó lên II. Bài tập Bài 1. tóm tắt s = 6 km; t = 3h v = ? km/h Vận tốc của bạn Sịnh là: 6 2( / ) 3 s v v km h t =  = = Bài 2: Tóm tắt: dốc dài 100m trong 25 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của bạn Đoan ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường. GV: Hãy đọc và tóm tắt đề bài? ? Để tính vận tốc trung bình ta áp dụng công thức nào? HS: Ta áp dụng CT: vtb = t s hoặc vtb = 21 21 tt SS + + -Một HS lên bảng trình bày. s1= 80 m; t1= 40s. s2= 100m; t2= 25s. vtb1 = ? vtb2= ? vtb=? Giải: Vận tốc trung bình của bạn Đoan trên đoạn đường thẳng là: ADCT: vtb = t s , ta có: vtb1= 1 1 s 80 2 t 40 = = (m/s) Vận tốc trung bình của bạn Đoan khi lên dốc là: vtb2= 2 2 s 100 4 t 25 = = (m/s) Vận tốc trung bình của bạn Đoan trên cả quãng đường là: vtb= 1 2 1 2 s s 80 100 2,8 t t 40 25 + + = + + (m/s) Ho¹t ®éng 3. Vận dụng Bài 3: Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe lên mặt đất là 1,25m2. a) Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. b) Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2. Lấy hệ số tỷ lệ giữa trọng lượng và khối lượng là 10. GV: Hãy đọc và tóm tắt đề bài? ? Để so sánh được áp suất của xe và người tác dụng lên mặt đất ta làm như thế nào? ? Hãy tính cụ thể? -Một HS lên bảng trình bày. Bài 3: Tóm tắt: F1=45000N; S1=1,25m2 m=65kg; S2=180cm2 P=10.m So sánh p1 và p2? Giải: Áp suất của xe lên mặt đường là: ADCT: p= F S , ta có: p1= 1 1 F 45000 36000 S 1,25 = = (N/m2) Áp suất của người lên mặt đất là: Vì F2=P2=10.m=650N nên: p2= 2 2 F 650 3,6 S 180 = = N/cm2 =36000N/m2 Vậy áp suất của xe lên mặt đất bằng với áp suất của người tác dụng lên mặt đất. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Ôn lại cách giải các dạng bài tập về tính áp suất chất lỏng, tính vận tốc, tính lực đẩy Acsimet, tính trọng lượng , khối lượng, điều kiện để một vật nổi, vật chìm. - Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết - Ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm và xem lại các bài tập. - Chuẩn bị thi học kì I theo lịch thi của phòng GD&ĐT

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_17_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_20.pdf
Giáo án liên quan