Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động

của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện

tượng thường gặp.

- Quan sát hiện tượng TN, rút ra nhận xét.

- Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng

2. Phẩm chất. Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.

b) Năng lực đặc thù. Năng lực trao đổi bằng ngôn ngữ vật lí, năng lực vận dụng, giải

thích, tính toán vào các tình huống học tập

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong.

- Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 11: Bình thông nhau. Máy nén thủy lực - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/11(8B); 21/11(8D) TIẾT 11 . BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Quan sát hiện tượng TN, rút ra nhận xét. - Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng 2. Phẩm chất. Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. b) Năng lực đặc thù. Năng lực trao đổi bằng ngôn ngữ vật lí, năng lực vận dụng, giải thích, tính toán vào các tình huống học tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong. - Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính áp suất chất lỏng, giải thích các đại lượng trong công thức 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Bình thông nhau là gì? Bình thông nhau có nguyên tắc hoạt động nư thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc C5 và nêu dự đoán của mình - GV gợi ý: Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động. ? Lớp nước D chịu những áp suất nào? I. Bình thông nhau C5: Trường hợp a: - D chịu áp suất: pA = dhA hA hB B A D ? So sánh pA và pB? Tương tự yêu cầu HS chứng minh trường hợp b và c GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 3 ? Rút ra kết luận. và pB=dhB; hA >hB → pA>pB →Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B. - Trường hợp b tương tự - Trường hợp c: - hA = hB → pA= pB →Chất lỏng đứng yên HS Tb hoàn thiện kết luận Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn có cùng một độ cao - Yêu cầu một HS đọc nội dung phần có thể em chưa biết. Thông tin về máy nén thủy lực. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.7 SGK - Gv nêu sơ qua về nguyên lí Paxcan: Độ biên thiên áp suất tác dụng lên một chất lỏng được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi phương - Theo nguyên lí Paxcan, chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. - Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau. Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A, lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = s f , áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. II. Máy nén thủy lực - HS Tb đọc phần maáy nén thủy lực - HS quan sát hình 8.7 Nguyên lí Paxcan: Độ biên thiên áp suất tác dụng lên một chất lỏng được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi phương. - HS chú ý nghe - Ta có: F = p.S = s S f F s Sf =. .  Như vậy pít tông lớn có S hơn pít tông nhỏ có s bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn hơn lực nâng f bấy nhiêu lần. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( Kết hợp trong hoạt động 3) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Yêu cầu HS quan sát hình 8.7 SGK - Gọi HS trả lời C8 - Gọi HS yếu đọc C9, GV hưỡng dẫn III. Vận dụng C8. Ấm có vòi cao hơn đựng được nhiều nước hơn. Vì nó hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng B Hình 8.7 s S F A  f Van một chiều HS trả lời C9 dựa vào nguyên tắc bìmh thông nhau. - Yêu cầu cá nhân hS hoàn thành C9. mực chất lỏng mà ta thấy ở phần trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống đo mực chất lỏng. HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ cùng đường kính, trong bình đã có thủy ngân. a) Người ta đổ nước vào nhánh trái, cột nước cao 40cm. Xác định độ chênh mực thủy ngân ở hai nhánh b) Nếu tiếp tục đổ rượu vào nhánh phải và cột rượu cũng cao 40cm thì hánh nào có mặt thoáng cao hơn? Vì sao? Khi đó độ chênh mực thủy ngân ở hai nhánh sẽ là bao nhiêu? c) Để mực thủy ngân ở hai nhánh bằng nhau thì cột rượu ở nhánh phải có độ cao là bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS trả lời V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU. - Học bài theo câu hỏi: ? Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không? ? Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ? Nếu bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng thì mực chất lỏng của chúng như thế nào? - Đọc và trả lời trước câu hỏi của bài. Áp suất khí quyển ? Áp suất khí quyển là gì ? Nêu một số hiện tượng thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_11_binh_thong_nhau_may_nen_thuy_lu.pdf
Giáo án liên quan