I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng
lên.
- HS hiểu: Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm được thí nghiệm ở sgk của bài
- HS thực hiện thành thạo: Làm được thí nghiệm ở sgk của bài
3. Thái độ:
- HS có thói quen:Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm của bay.
2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Công thức tính nhiệt lượng - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 25/5
Chủ đề: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết: Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng
lên.
- HS hiểu: Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm được thí nghiệm ở sgk của bài
- HS thực hiện thành thạo: Làm được thí nghiệm ở sgk của bài
3. Thái độ:
- HS có thói quen:Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.
- Rèn cho học sinh tính cách: Cẩn thận, học nghiêm chỉnh.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp. mc
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm của bay.
2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, quan sát,
trình bày 1’, hỏi đáp.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài)
* Khởi động :Mời bạn lớp trưởng lên cho lớp chơi trò chơi “Truyền hộp quà”
kèm theo bài hát. Khi bài hát kết thúc, hộp quà đến tay bạn nào thì bạn ấy sẽ
mở hộp quà trả lời câu hỏi.
1- Kể tên các cách truyền nhiệt?
2- Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống
thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
3- Đun nước bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp thì nước trong ấm
nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn. Đun sôi xong, tắt bếp đi thì
nước trong ống nhôm cũng nguội nhanh hơn. Có phải vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn
không? Tại sao?
Đáp án
1- Nêu đúng các cách truyền nhiệt
2- Đốt ở đáy để tạo nên các dòng đối lưu
3- Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất, nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra ấm
nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt lượng thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, thực hành
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, động não, thực hành, quan sát.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, tư duy lôgic, giao tiếp.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
+ GV có thể nêu vấn đề: Nhiệt lượng
mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều
hay ít phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
+ Gọi HS nêu dự đoán, GV ghi các
dự đoán đó lên bảng. Phân tích yếu
tố nào là hợp lí, không hợp lí. Đưa
đến dự đoán 3 yếu tố: Khối lượng
của vật, độ tăng nhiệt độ của vật,
chất cấu tạo nên vật.
+ Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt
lượng một vật thu vào để nóng lên
vào 1 trong 3 yếu tố đó, ta phải làm
các thí nghiệm trong đó yếu tố cần
kiểm tra cho thay đổi, còn 2 yếu tố
kia phải giữ nguyên.
+ GV: Nêu cách bố trí thí nghiệm,
cách tiến hành thí nghiệm, giới thiệu
bảng 24.1.
+ Cho HS nghiên cứu và trả lời câu
hỏi C1, C2.
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
để thiết kế phương án thí nghiệm xác
định sự phụ thuộc của Q vào t dựa
vào việc trả lời C3 và C4.
+ Yêu cầu đại diện của một số nhóm
trình bày phương án thí nghiệm của
nhóm mình, trong đó nêu rõ: Dụng
cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm, dự đoán kết quả.
+ GV: Giới thiệu kết quả thí nghiệm
ở bảng 24.2 SGK và yêu cầu HS xử
lí kết quả này để trả lời C5.
I. Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên
phụ thuộc vào những yếu tố nào
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và khối lượng của vật
Bảng 24.1
Chất
Khối
lượng
Độ tăng
nhiệt độ
Thời
gian
đun
So
sánh
khối
lượng
So
sánh
nhiệt
lượng
Cốc
1
Nước 50g
0
1t =20
0C
t1 =
5phút m1 =
? m2
Q1 =
? Q2 Cốc
2
Nước 100g
0
2t =20
0C
t2 =
10phút
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giống
nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối
quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. Kết
quả: m1 =
1
2
m2; Q1 =
1
2
Q2.
C2: Qua thí nghiệm trên có thể kết luận: Khối
lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng
lớn.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải
giống nhau
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn
vậy ta phải thay đổi thời gian đun.
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng
thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên với chất làm vật.
+ Yêu cầu HS giải thích phương án
thí nghiệm trình bày ở hình 23.3a và
24.3b - SGK, xử lí số liệu cho bảng
24.3 SGK để rút ra kết luận dựa vào
C6, C7.
+ Hướng dẫn HS thảo luận, nếu cần
và kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu
vào để nóng lên phụ thuộc vào chất
làm vật.
Bảng 24.3
Chất
Khối
lượng
Độ tăng
nhiệt độ
Thời
gian
đun
So
sánh
nhiệt
lượng
Cốc
1
Nước 50g
0
1t =20
0C
t1 =
5phút Q1 =
? Q2 Cốc
2
Băng
phiến
50g
0
2t =20
0C
t2 =
4phút
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ
giống nhau, chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào đề nóng lên phụ
thuộc vào chất làm vật.
Hoạt động 2: Công thức tính nhiệt lượng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, động não.
* Năng lực: Tư duy sáng tạo, tư duy logic.
* Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
+ GV: Từ các thí nghiệm, ta thấy độ
lớn của nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên tỉ lệ thuận với khối
lượng và độ tăng nhiệt độ của vật,
phụ thuộc vào chất làm vật. Từ đó ta
có công thức tính nhiệt lượng.
II. Công thức tính nhiệt lượng
Q = m.c. t
Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J)
M: khối lượng (kg)
t : Độ tăng t0
C: Nhiệt dung riêng
3. Hoạt động luyện tập
- Yêu cầu HS nêu kiến thức trọng tâm trong bài
- Ôn lại những kiến thức vừa học
- Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT
4. Hoạt động vận dụng
GV: Gọi 1 hs đọc C9 sgk
HS: Đọc
GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm những đại lượng nào?
HS: Cân KL, đo nhiệt độ.
GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.
HS: Q = m.c. t = 5.380.30 = 57000J
Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.
C9: Q = m.c. t = 5.380.30 = 57000J
C10 Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q1 = )( 1211 ttCm − = 0,5. 880. 75 = 33000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = )( 1222 ttCm − = 2. 4200. 75 = 630.000 (J)
Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng
- Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_8_chu_de_cong_thuc_tinh_nhiet_luong_truon.pdf