I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm .
- Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm .
- Nêu được tác dụngcủa gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận
dụng
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Mỗi nhóm :- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng .
- 1 gương cầu lõm trong
- 1 gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm
- 1 cây nến , diêm.
- 1 màn chẵn có giá đỡ di chuyển được
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đápgợi mở, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 7: Gương cầu lõm - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 19/10 /2020
TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LÕM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm .
- Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm .
- Nêu được tác dụngcủa gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Định hướng năng lực :
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận
dụng
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Mỗi nhóm :- 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng .
- 1 gương cầu lõm trong
- 1 gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm
- 1 cây nến , diêm.
- 1 màn chẵn có giá đỡ di chuyển được
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-
gợi mở, giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) hãy nêu đặc diểm của ảnh tạo bởi gương câu lồi
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
GV: ĐVĐ:Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.liệu
gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
GV: giới thiệu gương cầu lõm là gương
có mặt phản xạ là mặt trongcủa một phần
mặt cầu
I, Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
- Yêu câu HS đọc thí nghiệm và tiến hành
thí nghiệm
- Các nhóm nhận dụng cụ và làm thí
nghiệm
- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để
vật gần gương và xa gương có thể nêu
phương án thí nghiệm
(?) Hãy nêu phương án kiểm tra ảnh khi
vật để gần gương?
(?) Hãy nêu phương án kiểm tra kích
thước của ảnh ảo?
Học sinh: Các nhóm thay gương bằng
tấm kính trong lõm .
Đặt vật gần gương
Đặt màn hình ở mọi vị trívà không thấy
ảnh
→ Ảnh nhìn thấy là ảnh ảo , lớn hơn vật .
GV: làm thí nghiệm thu được ảnh thật
bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm thu
được ảnh trên màn
* Thí nghiệm:
Câu C1:
Vật đặt ở mọi vị trí trước gương :
+ Gần gương : Ảnh lớn hơn vật
+ Xa gương : Ảnh nhỏ hơn vật (ngược
chiều )
+ Kiểm tra ảnh ảo
Câu C2:
+ So sánh ảnh của cây nến trong gương
phẳng và gương cầu lồi và gương cầu
lõm
* Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm,
nhìn vào gương thấy một ảnh ảo, ko
hứng được trên màn chắn và lớn hơn
vật.
2. Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm
GV: Cho Hs đọc yêu cầu thí nghệm và
nêu phương án
Hs các nhóm làm thí nghiệm
GV: Thay 2 lỗ thủng bằng 2 khe hẹp sẽ
thu được 2 tia sáng dễ hơn
GV: Mô tả qua các chi tiết của hệ thống.
HS: Nghiên cứu và giải thích câu C4 :
- GV: Yêu câu HS đọc thí nghiệm
(?) Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì ?
GV: Giúp đỡ HS tự điều nkiển đèn để thu
được phản xạ là chùm song song .
* GD bảo vệ môi trường:
II, Sự phản xạ ánh sáng trên gương
cầu lõm
1, Đối với chùm tia song song
Câu C3:
+ Kết quả: Chiếu một chùm tia tới song
song lên một gương cầu lõm ta thu được
một chùm tia phản xạ hội tụ tại một
điểm trước gương .
C4: Vì nặt trời ở xa : chùm tia tới gương
là chùm sáng song song do đó chùm
sáng phản xạhội tụ tại vật → vật nóng
lên.
2, Đối với chùm tia sáng phân kỳ
a- chùm sáng phân kỳ ở một vị trí thích
hợp tới gương → hiện tương chùm sáng
song song
b- Thí nghiệm , HS làm thí nghiệm theo
C5:
Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1 điểm
→ đến gương cầu lõm thì phản xạ song
- Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử
dụng năng lượng mặt trời là một yêu cầu
cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng
năng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài
nguyên, bảo vệ môi trường)
- Một cách sử dụng năng lượng mặt trời
là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước
lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào một
điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,
.)
song
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu Hs tìm hiểu đèn pin
HS: Nêu được
Pha đèn giống gương cầu lõm
Bóng đèn pin đặt trước gương có thể di
chuyển vị trí
- Yêu cầu HS trả lời C6, C7.
- GVHưỡng dẫn HS làm thí nghiệm trong
“ mục có thể em chưa biết “
GV: Hướng dẫn HS trả lời lần lượt các
câu hỏi :
(?) Ảnh của vật trước gương cầu lõm có
tínhchất gì?
HS: Ảnh ảo lớn hơn vật
(?) Để vật ở vị trí nào trước gương cầu
lõm thì có ảnh ảo ?
Khi vật đặt gần gương
(?) GV: Khi vật đặt như thế nào thì có
ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì? vật
đặt trước gương cầu lõm có khi nào
không tạo được ảnh không ?
- HS: Vật đặt xa gương , ảnh ngược chiều
và nhỏ hơn vật
(?) Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm
phản xạ lại có tính chất gì ?
C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm tia
phân kỳ tới gương → chùm phản xạ
song song → tập chung ánh sáng đi xa
C7: bóng đèn ra xa → tạo chùm tia tới
gương là chùm song song → chùm ánh
sáng phản xạ tập chung ánh sáng tại một
điểm
Hoạt động 4:Vận dụng
GVYC:Về nhà tìn hiểu
- Gương cầu lõm không được ứng dụng để chế tạo các thiết bị nào sau đây:
A.Thiết bị hứng ánh sáng mặt trời để dun nóng vật
B.Pha đèn pin,đèn ô tô và nhiều đèn để chiếu xa khác
C.Dụng cụ soi tai,mũi ,họng của các bác sĩ
D.Gương quan sát phía sau ở xe máy hay ô tô
Hoạt động 5: Tìm tòi , mở rộng
- Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau
không (?) giải thích .
* Dự kiến câu trả lời
- Người lái xe không nên dùng gương cầu lõm quan sát phía sau vì không cần quan
sát vật to mà quan sát vùng rộng
- Có một vị trí nngười lái xe không quan sát được vật ở phía sau→ không tránh được
chướng ngại vật.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài
- Làm bài tập 8.1→ 8.3(9- SBT)
- Về nhà chuẩn bị đề cương ôn tập tổng kết chương I
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_7_guong_cau_lom_nam_hoc_2019_2020.pdf